Hướng tới phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày một tốt hơn, những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã tăng cường, đẩy mạnh điện tử hoá các thủ tục hành chính một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Quy định mới sẽ áp dụng vĩnh viễn các biện pháp số hóa vốn chỉ sử dụng tạm thời trong đại dịch COVID-19. Việc khai báo các loại thủ tục hành chính (TTHC) sẽ dùng chữ ký điện tử hoặc thực hiện trên ứng dụng trực tuyến myGov.
UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Kế hoạch tổ chức Đội hình Thanh niên tình nguyện (TNTN) hỗ trợ người dân, DN thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên địa bàn tỉnh năm 2023.
Nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả thực hiện dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), Hà Tĩnh khuyến khích người dân, doanh nghiệp (DN) lựa chọn nộp hồ sơ trực tuyến, cũng như thí điểm chương trình "một số thủ tục hành chính (TTHC), một số ngày không nộp văn bản giấy".
Ngày 05/6/2023, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP.HCM đã phối hợp với Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) (Bộ TT&TT) tổ chức Hội nghị Phối hợp triển khai thúc đẩy phổ cập chữ ký số (CKS) trên địa bàn TP.
Với mục tiêu “lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm để phục vụ”, đến nay, Hà Nội đã thực hiện cắt giảm, bãi bỏ rất nhiều thủ tục hành chính (TTHC) công không còn phù hợp, đồng thời, triển khai các mô hình thí điểm hiệu quả.
Việc khai thác dữ liệu và đảm bảo an toàn an ninh dữ liệu cần áp dụng theo phương thức phân loại theo các cấp độ và không nên lãng phí khi đi theo xu hướng xây dựng các Trung tâm dữ liệu riêng".
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Huy Dũng đề nghị lĩnh vực bưu chính lấy chủ đề hoạt động của lĩnh vực là năm dữ liệu bưu chính, tăng cường kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp (DN) bưu chính, đầu tư nguồn lực cho lĩnh vực.
Từ nay đến hết tháng 12/2022, các điều tra viên của Bưu điện Việt Nam (BĐVN) sẽ tiến hành điều tra, thu thập thông tin khảo sát về sự hài lòng của người dân với cơ quan hành chính (CQHC) tại gần 37.000 hộ gia đình trên 63 tỉnh, thành phố.
Các chính sách sẽ góp phần tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, công bằng, khuyến khích đầu tư và thúc đẩy cạnh tranh, phù hợp với quá trình hội nhập, phát triển bền vững của nền kinh tế.
Cần tập trung đầu mối giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) tại Trung tâm hành chính (HCC) công cấp tỉnh, Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả giải quyết TTHC cấp huyện, cấp xã.
Sau một thời gian thực hiện thí điểm, Lạng Sơn trở thành địa phương đầu tiên trên cả nước thực hiện thành công Nền tảng cửa khẩu số, giúp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu (XNK)…
Đến nay, việc các bộ, ban, ngành, tỉnh, thành phố, địa phương (đơn vị) thực hiện tuân thủ Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên môi trường mạng đã được chú trọng, đạt được những kết quả tích cực.