Trong công cuộc chuyển đổi số, việc ứng dụng chữ ký số, đặc biệt, là chữ ký số cá nhân đang dần trở thành một yếu tố bắt buộc, không thể tách rời trong các hoạt động của một xã hội phát triển.
Một phần mục đích của Kế hoạch tái cấu trúc quy trình thủ tục hành chính của TP. Hà Nội là nhằm đơn giản hóa quy trình, tái sử dụng dữ liệu đã được số hóa và thúc đẩy kết nối, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Khi các chính phủ trên toàn thế giới thích ứng với nhu cầu thay đổi của lực lượng lao động và xu hướng tuyển dụng dựa trên kỹ năng thì việc cấp các chứng chỉ kỹ thuật số ngày càng phổ biến. Giải pháp này giúp xác minh thông tin về trình độ, kỹ năng của các ứng viên nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của thị trường việc làm hiện đại.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai hiệu quả 2 trụ cột: Kiên quyết cắt giảm thủ tục hành chính nội bộ và tạo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công trực tuyến (DVCTT).
Ngành Tài chính chú trọng cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi, minh bạch trong giải quyết thủ tục giúp tăng hiệu quả phòng ngừa tham nhũng.
Hướng tới phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày một tốt hơn, những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã tăng cường, đẩy mạnh điện tử hoá các thủ tục hành chính một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Hơn 2,5 triệu sổ hộ tịch đã được số hóa trên phạm vi cả nước cùng nhiều kết quả khác chứng minh hoạt động số hóa sổ hộ tịch đang được đẩy mạnh. Song, để đạt được yêu cầu Chính phủ đề ra trong năm 2024 thì các tỉnh, thành cần triển khai nhóm giải pháp đồng bộ hơn nữa.
Nhằm xây dựng một Chính phủ kiến tạo và phục vụ Nhân dân, Nhà nước đã triển khai các Chương trình tổng thể về cải cách hành chính nhà nước qua từng giai đoạn: 2001-2010, 2011-2020, và 2021-2030 hướng tới mục tiêu môi trường hành chính hiệu quả, minh bạch, thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; tập trung triển khai phấn đấu đến hết năm 2024 đạt 80% dịch vụ công trực tuyến toàn trình; đến năm 2025 đạt 100% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được gắn định danh cá nhân.
Chữ ký số (CKS) đang ngày càng phổ biến trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, nếu CKS chỉ có giá trị trong phạm vi quốc gia thì chưa đáp ứng được nhu cầu của nhiều cơ quan, doanh nghiệp (DN), tổ chức, cá nhân cũng như xu thế toàn cầu hóa.
Hưởng ứng Tháng Thanh niên 2024, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) các cấp bộ đoàn đã đồng loạt ra quân thực hiện nhiều nội dung, công trình, phần việc thiết thực, ý nghĩa, đặc biệt trong đó có các hoạt động tuyên truyền về chuyển đổi số (CĐS) cũng như hỗ trợ người dân thực hiện các thủ tục hành chính (TTHC).
Đoàn Việt Nam đã tham dự và trình bày trước Tòa án Quốc tế về Luật biển về quan điểm của Việt Nam trong vụ việc xin ý kiến tư vấn của tòa về nghĩa vụ của các quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 62/QĐ-TCTCCTTHC ban hành Kế hoạch hoạt động 4 tháng cuối năm 2023 của Tổ công tác này.
Chính phủ xác định cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là một trong những giải pháp quan trọng, tạo động lực phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh doanh, giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp.
Quy định mới sẽ áp dụng vĩnh viễn các biện pháp số hóa vốn chỉ sử dụng tạm thời trong đại dịch COVID-19. Việc khai báo các loại thủ tục hành chính (TTHC) sẽ dùng chữ ký điện tử hoặc thực hiện trên ứng dụng trực tuyến myGov.
Với mô hình thủ tục hành chính (TTHC) không chờ, người dân Thủ đô tiết kiệm được thời gian, công sức, trong khi đó chính quyền từng bước nâng cao chất lượng quản lý của bộ máy, hạn chế tới mức tối đa sự nhũng nhiễu của cán bộ, công chức, viên chức.