Thông qua mini app “Lào Cai Số”, người dân Lào Cai nay đã có thể tương tác trực tiếp với chính quyền, theo dõi tình hình thời tiết, thực hiện các dịch vụ công (DVC)… trên môi trường trực tuyến nhanh chóng mà không cần tải bất kỳ ứng dụng nào.
Sau báo cáo về chiến dịch Operation Triangulation nhắm đến các thiết bị iOS, các chuyên gia Kaspersky đã ra mắt một tiện ích đặc biệt ‘triangle_check’ tự động tìm kiếm sự lây nhiễm phần mềm độc hại.
Mới đây, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã đưa ra cảnh báo, khuyến cáo người dùng Internet cần cảnh giác với tội phạm mạng sử dụng quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm để mạo danh các thương hiệu nổi tiếng.
Thành phố thông minh (TPTM) không chỉ là về cơ sở hạ tầng kỹ thuật số mà còn phải tập trung vào không gian xanh, nhà ở bền vững, giao thông công cộng dễ tiếp cận và các tiện ích xã hội khác. Vậy, các TPTM của Ấn Độ đang định hình tương lai của các tiện ích công cộng như thế nào?
Trong thời gian qua, các ngân hàng đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, trong đó phải kể đến quá trình chuyển đổi số (CĐS). Đây là một bài toán dài hạn cần có sự đầu tư rất lớn về nguồn lực nhằm mang lại sự khác biệt to lớn trong quá trình phát triển của mỗi ngân hàng.
Dữ liệu của các tổ chức không chỉ ở trạng thái “có sẵn” mà còn phải “có thể sử dụng” và "tái sử dụng" - ngay cả đối với những người có ít hoặc không có kinh nghiệm xử lý dữ liệu. Có như vậy, tổ chức, doanh nghiệp (DN) mới tạo ra nhiều cơ hội phát triển.
Ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 06/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Thực hiện Đề án, có 25 thủ tục hành chính thiết yếu sẽ được ưu tiên tích hợp, chia sẻ dữ liệu dân cư của cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với cổng dịch vụ công quốc gia và hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh phục vụ giải quyết thủ tục hành chính.
Ngân hàng số là xu thế phát triển tất yếu của các ngân hàng thương mại hiện nay. Đặc biệt, với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, ngân hàng số không chỉ dừng lại ở các giải pháp tài chính mà liên tục được bổ sung các tính năng mới nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng.
Các cuộc tấn công mạng đang trở nên phổ biến hơn trên khắp thế giới, trong đó chăm sóc sức khỏe và dịch vụ tiện ích là các lĩnh vực bị tấn công nhiều nhất. Do đó, các tổ chức, doanh nghiệp (DN) không chỉ cần khả năng bảo vệ khỏi các cuộc tấn công mà còn phải nhanh chóng khôi phục sau sự cố.
Hạ tầng mạng viễn thông, công nghệ thông tin (VT-CNTT) tại Thanh Hóa thời gian qua luôn được chú trọng đầu tư phát triển đồng bộ, hiện đại, an toàn… Điều này đã góp phần tích cực thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình chuyển đổi số (CĐS), xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT) của địa phương.
Với lộ trình, thời gian cụ thể cùng các giải pháp đồng bộ trong Kế hoạch Tuyên truyền xây dựng Chính quyền điện tử, Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh Ninh Bình sẽ hình thành và phát triển môi trường số an toàn, tiện ích phục vụ tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu đời sống người dân trên địa bàn tỉnh.
Dưới sự tác động của nền kinh tế số, trong dòng chảy nghệ thuật đương đại, nghệ thuật số không ngừng phát triển và phân nhánh liên tục: tranh số, thực tế tăng cường, thực tế ảo, ứng dụng trí tuệ nhân tạo... Nhờ vậy, tác phẩm nghệ thuật không chỉ đẹp mà còn ứng dụng, tương tác với người xem nhiều hơn.
"Tăng cường ứng dụng CNTT và công nghệ số để chuẩn hóa, đơn giản hóa quy trình nghiệp vụ; cung cấp các tiện ích thông minh hỗ trợ người dân, doanh nghiệp (DN) khi giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC)…"