Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết trong năm 2025, Công đoàn TT&TT Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động TT&TT, nhất là trên môi trường số.
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng, có tính quyết định tới sự phát triển của thị trường của thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Năm 2020 là năm khởi động thành công Chương trình chuyển đổi số quốc gia, tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động chuyển đổi số trong cả nước.
Phát biểu tại Hội nghị Chuyển đổi số (CĐS) y tế quốc gia năm 2020, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Điều mà người dân cần nhất đó chính là được tư vấn, khám, chữa bệnh với bác sĩ giỏi mà mình tin tưởng.
Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực thúc đẩy ứng dụng CNTT, xây dựng chính phủ điện tử (CPĐT), hướng tới xây dựng xã hội số thì vai trò của an toàn thông tin (ATTT) ngày càng trở nên quan trọng, là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho nền kinh tế số vận hành tốt. Trong đó, nguồn nhân lực ATTT đóng vai trò thiết yếu. Vậy, Việt Nam đã chuẩn bị thế nào cho vấn đề này?
Với sự tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI), máy học, dịch vụ giám sát an ninh, an toàn thông tin (ATTT) CMS (SOC) sẽ giúp đảm bảo hệ thống mạng và các ứng dụng, dịch vụ của khách hàng được theo dõi, giám sát, phát hiện sự cố 24/7.
Trong những ngày này, cùng với cả nước hướng về Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (BCVT) trang trọng tổ chức Lễ mít tinh kỷ niệm tôn vinh các nhà giáo.
Thị trường y tế số Việt Nam được đánh giá là đầy tiềm năng nhưng cũng chịu thách thức lớn về sự kết nối, cần sự chuyển dịch của các mô hình truyền thống, từ cải tiến quản lý đến đột phá về cách thức tiếp cận dịch vụ.