Để truyền thông báo chí đạt được những thành tựu trong lĩnh vực kinh doanh, thì việc tìm hiểu, phân tích mối liên hệ quá trình hình thành, phát triển của kinh tế truyền thông thế giới và Việt Nam, từ đó đề ra những giải pháp và mô hình phù hợp cho sự phát triển là việc làm cấp thiết.
Điều nan giải đối với cơ quan báo chí (CQBC) khi phải vận trù, tính toán kinh tế báo chí để tồn tại, phát triển là phải hài hòa cả tự chủ kinh tế với định hướng nội dung thông tin đúng, cần thiết, hấp dẫn.
Các chuyên gia ICT của Việt Nam và Nga đã chia sẻ về những cơ hội hợp tác ICT trong khuôn khổ Diễn đàn trực tuyến hợp tác ICT Việt Nam - Liên bang Nga do Bộ TT&TT phối hợp tổ chức ngày 30/3.
Sự kết hợp của các xu hướng như phân tích nhu cầu hưởng thụ thông tin của công chúng dựa trên nhân khẩu học, phản ứng của người tiêu dùng với sản phẩm truyền thông và công nghệ kỹ thuật số thời 4.0 đã và đang cải tạo đáng kể bối cảnh truyền thông.
Trong thời đại kỷ nguyên số, công nghệ, mạng xã hội tác động mạnh đến công chúng báo chí khiến các cơ quan báo chí nói chung và tổ hợp loại hình báo chí VOV nói riêng phải thay đổi tư duy, cách làm phát thanh, truyền hình hướng đến sự phát triển bền vững.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn tại Hội nghị Tổng kết 05 năm thực hiện Chương trình "Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới", 10 năm thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 diễn ra trong 2 ngày 15 - 16/10/2020 tại Quảng Ninh.
Chuyển đổi số đang được nhắc đến nhiều tại Việt Nam nhất là trong thời kỳ hậu COVID -19. Chuyển đổi số đã giúp các doanh nghiệp tại Việt Nam thay đổi theo hướng tích cực, liên quan đến các vấn đề này, Tạp chí Thông tin & Truyền thông đã có cuộc phỏng vấn với bà Thi Anh Đào, Giám đốc điều hành Isobar Việt Nam.
Thái độ “nhìn thẳng, đánh giá đúng, nói rõ sự thật” của báo chí thể hiện rất rõ trong quan niệm thông tin, tuyên truyền mang tính xây dựng “biểu dương cái tốt đi đôi với phê phán cái xấu."
Trước khi tuyên bố dịch COVID-19 là đại dịch (epidemic) trên thế giới vào ngày 11/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã sử dụng một thuật ngữ mới hết sức sáng tạo có cái đuôi “-demic”: “infodemic” (đại dịch thông tin). Trong một báo cáo hồi tháng trước, tổ chức này đã cảnh báo về “một ‘dại dịch thông tin’ quy mô lớn, tức là tình trạng quá dư thừa thông tin – trong đó có cả thông tin đúng lẫn thông tin sai lệch – khiến cho mọi người không còn biết đâu là những nguồn thông tin tin cậy cũng như những chỉ dẫn tin cậy khi họ cần đến”.