Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các bộ, địa phương phải bám sát hơn nữa chương trình, kế hoạch về cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương thúc đẩy tăng tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) toàn trình của các cơ quan nhà nước; Đẩy mạnh phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực.
Chính phủ xác định cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là một trong những giải pháp quan trọng, tạo động lực phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh doanh, giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp.
Quy định mới sẽ áp dụng vĩnh viễn các biện pháp số hóa vốn chỉ sử dụng tạm thời trong đại dịch COVID-19. Việc khai báo các loại thủ tục hành chính (TTHC) sẽ dùng chữ ký điện tử hoặc thực hiện trên ứng dụng trực tuyến myGov.
Các cơ quan, đơn vị trong tỉnh cần đẩy mạnh, thực hiện việc đơn giản hoá quy trình, biểu mẫu giấy tờ, đồng thời, gắn trách nhiệm đến từng cán bộ, cá nhân đẩy mạnh, phổ biến việc sử dụng cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT)…
Bộ TT&TT vừa có Quyết định số 1369/QĐ-BTTTT ngày 25/7 về việc công bố thủ tục hành chính (TTHC) được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ TT&TT.
“Thường xuyên chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm để nâng cao hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) sẽ giúp tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn cho người dân, doanh nghiêp (DN)”.
Với mục tiêu cải thiện số lượng tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thông qua dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), từng bước xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, UBND tỉnh Quảng Nam đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp DVCTT.
Đến nay đã tích hợp, cung cấp 25/25 dịch vụ công (DVC) thiết yếu và 10/28 DVC trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG), hằng năm tiết kiệm cho ngân sách Nhà nước trên 2.500 tỷ đồng.
UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành Kế hoạch nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) năm 2023 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
VNPT đã triển khai VNPT-iGate dưới dạng phần mềm như là một dịch vụ (software as a service - SaaS) để đồng hành với 41 địa phương, 4 bộ, ngành trong việc triển khai cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả thực hiện dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), Hà Tĩnh khuyến khích người dân, doanh nghiệp (DN) lựa chọn nộp hồ sơ trực tuyến, cũng như thí điểm chương trình "một số thủ tục hành chính (TTHC), một số ngày không nộp văn bản giấy".
Nhằm hướng đến xây dựng chính quyền điện tử, thành phố thông minh, Hà Nội đã bắt đầu triển khai ứng dụng AI chatbot trên địa bàn trong việc hỗ trợ người dân hỏi đáp về các thủ tục hành chính (TTHC).
Cà Mau xác định mọi hoạt động chuyển đổi số (CĐS), xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT), chính quyền số đều bắt đầu từ người dân, lấy người dân làm trung tâm, làm cho người dân thấy công nghệ là thứ dễ dàng, thiết thực và đồng lòng hưởng ứng.
Tỷ lệ số hóa, cấp kết quả giải quyết điện tử của Cà Mau tăng gần gấp 2 lần, dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) tăng gần gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2022...