tuần hoàn

  • Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong các ngành công nghiệp
    Một số mô hình điển hình theo hướng kinh tế tuần hoàn trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được Bộ Công thương triển khai...
  • ASEAN tìm tiếng nói chung trong các vấn đề môi trường
    Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN về môi trường lần thứ 33 (ASOEN 33) và chuỗi các hội nghị liên quan đang diễn ra từ ngày 3 đến ngày 7/10/2022 tại tỉnh Siem Reap, Campuchia.
  • Thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
    Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Việt Nam đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm, định hướng phát triển.
  • Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo
    Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) tham gia vào chuỗi giá trị; thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững.
  • Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn… là con đường đưa đất nước phát triển bền vững
    Việt Nam tích cực, chủ động tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu và coi đây là cơ hội để chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng xanh, tuần hoàn, carbon thấp…
  • Mục tiêu xây dựng nền kinh tế tuần hoàn trong bối cảnh mới
    Hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều quốc gia và khu vực kinh tế trên thế giới, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái. Vì vậy, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững trong tương lai.
  • Ả Rập Xê Út hướng tới xây dựng thành phố thông minh không khí thải carbon
    Thành phố Alnama thuộc thủ đô Riyadh (Ả Rập Xê Út) đang hướng tới xây dựng một thành phố thông minh (TPTM) không khí thải carbon cho 44.000 cư dân.
  • Phát triển thành phố thông minh - nhìn từ Đà Nẵng
    Nền kinh tế thông minh của quốc gia, hay của một đô thị cụ thể là nền kinh tế nói chung là thông minh trong tất cả các khâu: chiến lược, kế hoạch, quản lý, sản xuất, sản phẩm, tiêu thụ, ứng dụng thành công các thành tựu khoa học kỹ thuật mới.
  • Ứng dụng dữ liệu lớn để bảo tồn thiên nhiên hoang dã
    Những nỗ lực sử dụng dữ liệu lớn vào công cuộc "giải cứu" thiên nhiên hoang dã vẫn đang từng bước phát triển, nhằm giúp các cơ quan chức năng và các nhà khoa học nhanh chóng đưa ra nhiều biện pháp kịp thời hơn để bảo tồn những loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng trên trái đất.
  • Hợp tác xây dựng kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải nhựa tại Việt Nam
    Theo đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), việc thành lập và phát triển Tổ công tác Hợp tác công - tư tạo nên sức mạnh tổng hợp, thiết lập một mô hình hợp tác và cùng nhau giải quyết vấn đề rác thải nhựa hiện nay tại Việt Nam. Đồng thời giúp cơ quan quản lý hỗ trợ và có những điều chỉnh chính sách phù hợp.
  • Các dịch vụ tự sửa chữa - Lời giải cho bài toán rác thải điện tử
    Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, các thế hệ điện thoại, máy tính bảng hoặc tivi công nghệ cao liên tục ra đời, việc tân trang lại các thiết bị đã hỏng và lỗi thời có vẻ không thực tế. Nhưng đối với nhiều quốc gia, đó là một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị quản lý rác điện tử.
  • Các giải pháp số giúp tuần hoàn hoá chuỗi giá trị điện tử
    Rác thải điện tử có chứa nhiều hợp chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Tuy nhiên, nó cũng đồng thời là một nguồn "tài nguyên" to lớn nếu có giải pháp thu gom, tái chế hiệu quả.
  • Phát triển công nghệ nông nghiệp để tạo ra hệ sinh thái tuần hoàn
    Nông nghiệp số được hiểu là việc ứng dụng công nghệ số để tích hợp sản xuất nông nghiệp từ vùng canh tác, nuôi trồng đến người tiêu dùng. Nhờ những công nghệ này, người tiêu dùng, sản xuất, nhà cung ứng và ngành nông nghiệp… sẽ có thêm các công cụ và thông tin để đưa ra quyết định sáng suốt hơn, cải thiện năng suất và hỗ trợ quản lý, phát triển hiệu quả cho toàn ngành.
  • Khát vọng Việt Nam 2045
    Khát vọng vươn lên của toàn dân tộc đã được phản ánh trong Nghị quyết Đại hội Đảng XIII, trong đó đặc biệt đề cập đến mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045. Để có thể biến ước mơ đó thành hiện thực, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo chỉ đạo định hướng, sự tham mưu hiệu quả của các cấp, các ngành và sự chung tay, đoàn kết của toàn dân.
  •  Top 10 công nghệ mới nổi tác động tích cực đến thế giới
    Những công nghệ được đánh giá có tiềm năng lớn nhất để tạo ra tác động tích cực đến thế giới.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO