Công nghệ Internet Vạn Vật (IoT) là mảnh ghép quan trọng không thể tách rời trong công cuộc chuyển đổi số toàn diện, hướng đến việc vận hành hiệu quả, tinh gọn quy trình thủ công, kịp thời cập nhật dữ liệu quan trọng theo thời gian thực. Từ đó doanh nghiệp, tổ chức có thể phát triển các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo giúp nâng cao hiệu quả, giảm chi phí và tăng sự hài lòng của khách hàng.
Với quyết tâm và sự vào cuộc rất quyết liệt của Chính phủ, của các bộ, ban, ngành có liên quan, sự vào cuộc của chính quyền các địa phương thì hoạt động thương mại điện tử sẽ dần đi vào nền nếp, việc thu thuế cũng như tính toán doanh thu và các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực thương mại điện tử sẽ ngày một hoàn thiện tốt hơn.
Thành phố Hà Nội đã đang tập trung đưa công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp, ứng dụng vào thực tiễn canh tác, tạo ra nhiều nông sản có chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vừa qua, Tập đoàn FPT và Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đã tổ chức hội nghị về chuyển đổi số, nhằm giúp VATM đảm bảo an toàn và hiệu quả trong bối cảnh ngành hàng không đối mặt với nhiều thách thức phức tạp.
Công cụ huấn luyện hiện đại bằng công nghệ thực tế ảo (VR) cung cấp môi trường có tính nhập vai và tương tác cao nhằm phục vụ việc thực hành các quy trình bay quan trọng cũng như diễn tập các tình huống khẩn cấp.
AI là công nghệ chính và quan trọng nhất trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Nó thúc đẩy sự chuyển dịch từ khâu sản xuất tới tiêu dùng trở nên thông minh hơn. Đối với lĩnh vực viễn thông, AI đang mang lại nhiều lợi ích cho nhà mạng trong hầu hết hoạt động quản lý mạng tới cung cấp dịch vụ chất lượng cao hơn.
Ngày 30/8/2024, Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 8/2024. Chủ trì hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý một số công tác trọng tâm thời gian tới.
Quảng Bình đã có những bước tiến mạnh mẽ trong hành trình chuyển đổi số. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là đòn bẩy quan trọng giúp Quảng Bình phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của người dân.
Các mặt hàng lựa chọn thực hiện thông quan theo mô hình cửa khẩu thông minh bao gồm: hoa quả, linh kiện điện tử xuất khẩu của Việt Nam, các nước ASEAN và linh kiện điện tử nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ứng dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến và bảo quản nông sản đóng vai trò then chốt, mở ra cánh cửa cho sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp. Tuy vậy, vẫn còn những rào cản trong “câu chuyện công nghệ” mà Việt Nam cần vượt qua để giúp nâng cao giá trị nông sản, khẳng định vị thế và thương hiệu của đất nước trên bản đồ nông nghiệp toàn cầu.
Thái Bình triển khai nhiều cơ chế và chính sách hỗ trợ nông dân, hộ sản xuất, làng nghề, hợp tác xã, và doanh nghiệp nhằm ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng thương hiệu, và xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế song khối DN này lại đang gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ tài chính.
Với định hướng ứng dụng công nghệ số trong đào tạo, sinh viên (SV) ngành Thiết kế đồ họa (TKĐH) tại trường Đại học (ĐH) CMC sẽ được trang bị những kiến thức, kỹ năng để SV sẵn sàng gia nhập thị trường lao động sau khi tốt nghiệp.
Tới Bảo tàng báo chí Việt Nam, nhiều khách tham quan thích thú vì chỉ cần một cú chạm tay, màn hình công nghệ số sẽ hiển thị phong phú các thông tin về lịch sử báo chí Việt Nam.