Diễn đàn kinh tế thế giới

  • Phát triển TMĐT, kinh tế số, các mô hình kinh doanh mới dựa trên ứng dụng CNTT, công nghệ số
    Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 đặt mục tiêu tổng quát là nâng cao vị trí của nước ta trên các bảng xếp hạng quốc tế về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, nhằm thích ứng với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 và tăng sức chống chịu của nền kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19.
  • Xây dựng hạ tầng số - Những bài học
    Công nghệ phát triển nhanh đến nỗi, những cuốn sách, những phát ngôn về công nghệ ngày hôm nay, nếu không kịp công bố ngay, thì đến ngày mai, nó có thể đã trở thành lạc hậu.
  • Việt Nam đứng đầu khu vực Đông Á và Thái Bình Dương về tiến bộ chuyển đổi số
    Trung tâm Châu Âu về Cạnh tranh số (ECDC) vừa công bố báo cáo Digital Riser Report 2021. Theo đó, Việt Nam xếp đầu bảng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương về mức độ tiến bộ về chuyển đổi số (CĐS).
  • Phát triển công nghệ số để thúc đẩy bình đẳng giới
    “Nếu không có sự bao gồm đồng đều của một nửa dân số thế giới, chúng ta sẽ không thể thực hiện lời hứa về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho tất cả xã hội, phát triển nền kinh tế của chúng ta vì sự thịnh vượng chung hoặc đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc”, ông Klaus Schwab - Người sáng lập và Chủ tịch điều hành, Diễn đàn Kinh tế Thế giới - nhận định tại “Báo cáo Khoảng cách Giới toàn cầu 2020”.
  • 4 lĩnh vực cần đầu tư để hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phục hồi sau đại dịch
    Trong đại dịch COVID-19, các trường học, bệnh viện, doanh nghiệp (DN) và chính phủ phụ thuộc vào đổi mới công nghệ hơn bao giờ hết để duy trì hoạt động.
  • 3 bài học từ IBM về thiết kế AI có trách nhiệm và đạo đức
    Nhằm nâng cao đạo đức trong việc ứng dụng công nghệ, trong 2 năm vừa qua, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã cùng hợp tác với một nhóm gồm nhiều bên liên quan trong một dự án với chủ đề “Sử dụng công nghệ có trách nhiệm”.
  • Công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số tại các doanh nghiệp chế biến chế tạo tại Việt Nam
    Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2030, Việt Nam đặt ra mục tiêu tới năm 2030, ngành công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam chiếm 30% GDP, kinh tế số khoảng 30% GDP (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021). Hai nội dung này đặt cạnh nhau và hỗ trợ nhau vì Công nghiệp 4.0 có thể tăng cường năng suất lao động nói chung mà còn hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực năng suất thấp sang khu vực năng suất cao.
  • Nhật Bản: Chuyển đổi đô thị để phục hồi kinh tế sau đại dịch
    Nhật Bản đang nỗ lực phục hồi kinh tế sau đại dịch bằng các sáng kiến chuyển đổi đô thị, xây dựng thành phố thông minh (TPTM), với sự hỗ trợ của Trung tâm cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 Nhật Bản (C4IR Japan), cơ quan hợp tác giữa Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Nhật Bản và Sáng kiến Châu Á - Thái Bình Dương.
  • Những thách thức khi ứng dụng công nghệ 4.0 xây dựng tương lai bền vững
    Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 thể hiện nhiều cơ hội và tiềm năng to lớn, nhưng ứng dụng các công nghệ của CMCN 4.0 như thế nào, cũng như quản trị công nghệ ra sao chính là bài toán mà các chính phủ phải đối mặt khi xây dựng một tương lai bền vững.
  • Cách mạng hóa thị trường nước bằng công nghệ blockchain
    Blockchain có thể được sử dụng như một công cụ hiệu quả giúp loại bỏ nguy cơ thị trường bị bóp méo, mở đường cho thị trường nước “thông minh”, giúp giải quyết vấn đề khan hiếm nước.
  • 5 kế hoạch hành động hướng tới một thế giới kết nối
    Kế hoạch hành động toàn cầu của WEF và Global IoT Council đã đưa ra 5 hành động ưu tiên nổi bật trong cuộc cách mạng 4.0 và đạt đến thế giới kết nối tốt đẹp hơn.
  • Internet vạn vật sẽ giúp thế giới vượt qua đại dịch COVID-19
    Theo các chuyên gia của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), không chỉ là cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, Internet vạn vật (IoT) là con đường để giải quyết những thách thức quan trọng nhất của nhân loại, đặc biệt trong công cuộc đối phó với đại dịch COVID-19 hiện nay.
  • Xây dựng lại thế giới sau đại dịch - khuyến nghị từ World Bank và Diễn đàn kinh tế thế giới
    Đại dịch COVID-19 và các chính sách phong tỏa, giãn cách đang giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế toàn cầu và đặc biệt là các nước nghèo hơn. Mặc dù tình hình đại dịch vẫn đang diễn biến phức tạp, song các quốc gia trên thế giới đang khẩn trương triển khai tiêm vắc xin cho người dân, nhằm đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng. Vì vậy, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng ngay bây giờ các quốc gia đang phát triển và cộng đồng quốc tế có thể thực hiện các bước để tăng tốc độ phục hồi kinh tế, sau khi giai đoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng sức khỏe qua đi.
  • Chính phủ cần có những quyết sách gì để phát triển kinh tế số?
    Thực sự bảo vệ người tiêu dùng, đồng thời khuyến khích nhiều tiến bộ công nghệ, sẽ đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách có một kiến ​​trúc quy định hiện đại hơn, tổng thể hơn trong điều hành và xây dựng nền kinh tế số.
  • Nền kinh tế số cần một "liều vắc-xin" cho an ninh mạng!
    Khi chúng ta bước vào năm 2021, các chuyên gia tài chính đã dự báo tăng trưởng GDP sẽ tiếp tục đi lên bất chấp đại dịch toàn cầu COVID-19 đang diễn ra. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên, vì nền kinh tế ngày nay chủ yếu được thúc đẩy bởi công nghệ. Trong mọi lĩnh vực - từ nông nghiệp đến chăm sóc sức khỏe - sự lan truyền mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số đã tạo ra một nền kinh tế phát triển mạnh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO