Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa phát đi cảnh báo tới các tân sinh viên về hàng loạt chiêu trò lừa đảo với đối tượng là sinh viên.
Bán hàng đa cấp xuất hiện tại Việt Nam từ đầu những năm 2000, khi gia nhập chính thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006, một trong những điều khoản mà các nước yêu cầu Việt Nam phải thực hiện là việc chấp thuận hoạt động kinh doanh đa cấp, chính điều này đã tạo ra một làn gió mới thu hút nhiều người tham gia vào lĩnh vực bán hàng đa cấp.
Độc giả Trần Văn Tâm (Hà Nội): Kính đề nghị Tạp chí Thông tin và Truyền thông cho biết phí thẩm định cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp hiện nay đang được áp dụng như thế nào?
Bộ Công thương yêu cầu tăng cường tích cực với các cơ quan công an, cảnh sát trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm liên quan đến hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Bộ Công thương, Sở Công thương các tỉnh, thành phố đã phối hợp tích cực với các cơ quan tăng cường đã liên tục được thanh tra, kiểm tra chặt chẽ, nhiều doanh nghiệp vi phạm đã bị xử phạt nghiêm minh và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Hoạt động của các doanh nghiệp đã cơ bản đi vào ổn định.
Các hoạt động bán hàng đa cấp ngày càng biến tướng ti vi dưới nhiều hình thức. Đây là lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, dễ bị biến tướng thành các hoạt động lừa đảo, huy động tài chính bất hợp pháp, gây hệ lụy xấu trên quy mô lớn cho xã hội.
Theo Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia, hàng năm, Bộ Công Thương sẽ thực hiện kiểm tra việc đào tạo và cấp chứng nhận hoàn thành khóa đào tạo kiến thức pháp luật về bán hàng đa cấp của các cơ sở đào tạo kiến thức pháp luật về bán hàng đa cấp.
Bộ Công Thương yêu cầu sở công thương các địa phương tăng cường thanh, kiểm tra và giám sát hoạt động hội nghị, hội thảo, đào tạo về bán hàng đa cấp trên địa bàn.
Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (Bộ Công thương) tổ chức thanh tra 4 doanh nghiệp đa cấp và kiểm tra chuyên ngành đối với 2 doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức đa cấp trong năm 2023.
Trong trường hợp người tham gia kinh doanh đa cấp nhận thấy hành vi của những tổ chức đa cấp này có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì có thể tiến hành tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Bán hàng đa cấp xuất hiện tại Việt Nam từ đầu những năm 2000, khi gia nhập chính thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006, một trong những điều khoản mà các nước yêu cầu Việt Nam phải thực hiện là việc chấp thuận hoạt động kinh doanh đa cấp, chính điều này đã tạo ra một làn gió mới thu hút nhiều người tham gia vào lĩnh vực bán hàng đa cấp.
Kinh doanh theo phương thức đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của những người khác trong mạng lưới.
Trong những năm qua, trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, kinh doanh đa cấp nở rộ tại Việt Nam, tuy nhiên sự phát triển nhanh chóng của mô hình kinh doanh này cũng đã kéo theo nhiều hệ lụy cho xã hội, đòi hỏi cần tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động này.
Để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mình cũng như hạn chế những tranh chấp với doanh nghiệp bán hàng đa cấp, người tham gia bán hàng đa cấp cần lưu ý về các hành vi bị cấm trong hoạt động bán hàng đa cấp.