Từ đầu năm 2024, Việt Nam đã áp dụng quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu. Việc áp dụng này đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh các chính sách ưu đãi trong thu hút FDI.
3 Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) được các Bộ, ngành, địa phương thực hiện trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả, song vẫn còn khó khăn, vướng mắc đòi hỏi tiếp tục đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các Chương trình.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông, startup Việt khi ra thị trường quốc tế (go global) vẫn còn thiếu sót rất nhiều như kỹ năng ngoại ngữ, gọi vốn còn yếu, hệ thống hỗ trợ chưa đủ mạnh.
Trước thực trạng chuyển đổi số (CĐS) tại các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ còn rời rạc và chưa mang lại thành công, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp CĐS giai đoạn 2021-2025 đã triển khai gói xây dựng lộ trình CĐS và hỗ trợ tư vấn cho 50 đơn vị.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, đã có nhiều doanh nhân công nghệ thường xuyên bay về Việt Nam để thực hiện các dự án đã ấp ủ khi đang ở Thung lũng Silicon.
Theo Báo cáo Đổi mới sáng tạo và đầu tư công nghệ Việt Nam 2020 do Quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures và Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC) công bố ngày 31/5/2021, tổng số vốn đầu tư vào các startup công nghệ Việt Nam đạt 451 triệu USD.
Tiềm năng đất nước, bối cảnh phát triển mới, đặc biệt là bối cảnh hậu Covid-19 và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo ra cơ hội thuận lợi để tái cơ cấu, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình hướng tới tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm.
Ông Yeo Siang Tiong, Tổng Giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á chia sẻ: “Các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên chú trọng hơn vào hoạt động đào tạo an ninh mạng, cung cấp cho nhân viên những kiến thức cơ bản về bảo mật mạng”.