Ngày 26/12/2023, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1690/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về chuyển đổi số từ Trung ương đến địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Đây là văn bản pháp lý quan trọng để các bộ ngành trung ương, đặc biệt là địa phương khắc phục những bất cập tồn tại lâu nay được xác định là “điểm nghẽn” trong chuyển đổi số.
Trong bài phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị Trung ương thảo luận về việc tập trung hoàn thiện quan hệ sản xuất mà một trong những trọng tâm là đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo làm động lực chính cho phát triển, có cơ chế tập trung định hướng vào công nghệ, nhất là công nghệ nguồn, công nghệ lõi…
Với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của cả nước, TP. Hà Nội luôn nêu gương, đi đầu trong công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực. Kết quả công tác PCTN, tiêu cực thời gian qua của Thủ đô được người dân đồng tình ủng hộ và được đánh giá khách quan qua những tiến bộ vượt bậc trong Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) và Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX).
Thủ Tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1690/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về chuyển đổi số (CĐS) từ Trung ương đến địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Sau 40 ngày “thần tốc” triển khai, Công ty CP Tara (Tara Joint Stock Company) - một doanh nghiệp (DN) gần 30 năm tuổi với 400 nhân sự đã chính thức vận hành trên nền tảng Base.vn, quyết tâm chuyển đổi số (CĐS) tới từng tế bào tổ chức.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đề nghị Nhà nước có chính sách và nguồn lực hỗ trợ các cơ quan báo chí đổi mới công nghệ, chuyển đổi số (CĐS) để chiếm lĩnh và dẫn dắt thông tin trên không gian mạng, trở thành dòng chảy chính, tích cực nhằm dẫn dắt dư luận, truyền thông chính sách (TTCS) hiệu quả.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, Đề án 06 bắt đầu bước vào giai đoạn thiết lập cơ sở dữ liệu (CSDL) dùng chung của cả bộ máy hành chính và các cơ quan, đoàn thể trong hệ thống chính trị.
Theo Bộ TT&TT, tính đến ngày 23/8/2022, đã có 49/63 địa phương đã triển khai tổ công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ), 42.469 tổ CNSCĐ đã được thành lập với 208.308 người tham gia
Thời gian vừa qua, Hà Nội tích cực tinh giản biên chế, sắp xếp bộ máy Nhà nước. Nhờ đó, công tác cải cách hành hcinhs (CCHC) được nâng lên, bộ máy nhà nước cũng tinh gọn, hoạt động hiệu quả, tiết kiệm.
Là cơ quan cấp Bộ có Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) tăng cao nhất trong số 17 Bộ, ngành của Chính phủ khi so sánh giữa năm 2019 và 2020, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vẫn không ngừng quyết liệt trong công tác cải cách hành chính. Những kết quả đạt được liên tiếp của Bộ từ đầu năm 2021 đến nay đã minh chứng cho điều đó.
Năm 2021, TP. Huế tiếp tục xác định cải cách hành chính (CCHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển và đưa ra nhiều giải pháp để tháo gỡ vướng mắc trong CCHC, lấy sự hài lòng của người dân làm “thước đo” với phương châm “Thân thiện, đúng hẹn, đơn giản” hướng tới nền hành chính “kiểu mẫu”.
Cải cách hành chính nhà nước liên quan tới nhiều yếu tố mang tính nội tại của từng quốc gia trong mỗi giai đoạn, do đó không có một nền hành chính khuôn mẫu cho tất cả các nước.
Để nâng cao hơn nữa chất lượng cải cách hành chính của thành phố, Cần Thơ đã và đang tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch cải cách hành chính năm 2021 của Ủy ban nhân dân thành phố, trọng tâm là xây dựng chính quyền điện tử hành động, phục vụ.