UBND tỉnh Cà Mau vừa có công văn về việc cải thiện, nâng cao Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) (PAR INDEX), Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS) trên địa bàn tỉnh.
Thủ tướng yêu cầu, các bộ, ngành khẩn trương đề xuất đầu tư hạ tầng số Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính (TTHC); hoàn thành kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu về kết quả giải quyết TTHC trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG)…
Đến nay, có 25,9% kết quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) được cấp bản điện tử có giá trị pháp lý để tái sử dụng, tăng 5 lần so với tháng 9/2022; 62,7% hồ sơ TTHC được số hóa, trong đó có 25% được số hóa toàn trình từ khâu tiếp nhận đến trả kết quả, tăng 4 lần so với tháng 9/2022.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương từ 1/6/2023 thực hiện việc số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết đối với thủ tục hành chính (TTHC) thuộc phạm vi tiếp nhận của Bộ phận một cửa cấp xã (trừ các xã vùng sâu, vùng xa, địa bàn đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo).
Thủ tướng cũng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục hoàn thiện, kết nối các cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia, đẩy mạnh thực hiện "Năm dữ liệu số, tạo lập và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới.
Trong năm 2023, Bộ Nội vụ đặt mục tiêu hoàn thành cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước và các CSDL chuyên ngành khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương triển khai hiệu quả Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trong Chương trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số…
Những nỗ lực chuyển đổi số (CĐS) tại Bắc Ninh bước đầu đã tạo nhiều đột phá trong cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp (DN).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh nhiệm vụ của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (CĐS) là rất nặng nề; phải chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chủ trương, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy tiến trình CĐS quốc gia, gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính (CCHC); xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh.
Nhằm đấu tranh chống lại tham nhũng tiêu cực, Hà Nội luôn xác định tham nhũng, tiêu cực là một “căn bệnh” nguy hiểm trong xã hội. Với tinh thần, phòng bệnh hơn chữa bệnh, Hà Nội đã chủ động xây dựng Chương trình phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Thời gian vừa qua, Hà Nội là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về cải cách hành chính (CCHC). Theo đó, Chính quyền thành phố Hà Nội luôn nỗ lực cải thiện các chỉ số nhằm duy trì nền hành chính hiện đại, thông thoáng.
Để người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ công (DVC) trực tuyến (DVCTT), thời gian qua, Hà Nội đã xây dựng và ứng dụng mô hình “đội cơ động hỗ trợ DVCTT”. Mô hình được áp dụng đầu tiên tại phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP Hà Nội.