Nhu cầu ngày càng tăng về dịch vụ khách hàng kỹ thuật số đang là thách thức đối với nhiều chính quyền địa phương. Chính quyền địa phương phải cải thiện trải nghiệm của người dân (CX) thông qua tiềm năng chuyển đổi của công nghệ.
Trong thời đại số, trẻ em đang đối mặt với những nguy hiểm mới trên môi trường mạng. Các chính phủ và các công ty công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và thực thi những giải pháp cần thiết để bảo vệ trẻ em khỏi những mối đe dọa này.
Nền tảng Công dân số Cao Bằng là một hệ sinh thái công nghệ số toàn diện, giúp công dân tương tác với chính quyền, thực hiện các dịch vụ công trực tuyến, và tham gia vào các hoạt động xã hội một cách hiệu quả.
Qua việc đầu tư và triển khai các hệ thống bảo mật, tỉnh Cao Bằng không chỉ đảm bảo vận hành ổn định các hệ thống thông tin mà còn góp phần xây dựng môi trường số an toàn, hỗ trợ đắc lực cho quá trình chuyển đổi số.
Việc triển khai các nền tảng số và kho dữ liệu dùng chung sẽ thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện về chính quyền số, làm cơ sở bền vững thúc đẩy kinh tế số, xã hội số và phát triển đô thị thông minh tại TP. Hồ Chí Minh.
Tuần lễ Chuyển đổi số TP. Hồ Chí Minh năm 2024 đánh dấu bước tiến mới trong thúc đẩy CĐS toàn diện của thành phố, góp phần phát triển kinh tế số bền vững.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị, Lào Cai xem xét ban hành chính sách hỗ trợ tổ công nghệ số cộng đồng để thúc đẩy chuyển đổi số toàn dân, toàn diện.
Theo đánh giá của UBND TP Hà Nội, trong 9 tháng năm 2024, thành phố xác định ưu tiên triển khai phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác cải cách hành chính, với một loạt mô hình mới được triển khai.
Ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi” đang phát huy hiệu quả là kênh tương tác số giữa chính quyền với người dân, doanh nghiệp. Dần trở thành công cụ không thể thiếu trong cuộc sống của người dân Thủ đô. Đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới sự minh bạch và hiệu quả.
Chính thức vận hành từ ngày 28/6/2024, tính đến thời điểm ngày 15/8, ứng dụng Công dân Thủ đô số (iHanoi) đã có hơn 130.000 cán bộ, công chức, viên chức cài đặt; hơn 545.000 người dân tiếp cận và sử dụng ứng dụng.
Xây dựng văn hóa chính quyền số là quá trình quan trọng trong việc thay đổi và tạo dựng một môi trường làm việc và quản lý công việc trong chính quyền sử dụng công nghệ số và các công cụ kỹ thuật số.
Hệ thống quản trị thực thi Thành phố Hồ Chí Minh trên nền tảng số là một bước tiến mới của thành phố này trong chuyển đổi số và xây dựng chính quyền số.
Xây dựng và phát triển chính quyền số là yếu tố then chốt trong chiến lược cải cách hành chính, góp phần tạo nên một nền hành chính minh bạch, hiện đại và chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả và có hiệu lực. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự tác động mạnh mẽ của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, quản trị Nhà nước, đặc biệt là việc thiết lập chính quyền số, trở thành yêu cầu cấp bách đối với các cấp, Bộ, ngành và địa phương.
Theo ước tính của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), kinh tế số Đà Nẵng năm 2023 chiếm tỷ trọng 20,69% GRDP thành phố, đạt chỉ tiêu đề ra năm 2025 là 20%.