Với chủ đề “Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V năm 2024 sẽ được tổ chức vào tháng 1/2025 tại Hà Nội.
Theo Báo cáo Xu hướng tìm kiếm Quý 2/2024 từ Cốc Cốc, người dùng Việt đã chủ động hơn trong việc tìm hiểu về “lừa đảo qua mạng”. So với quý trước, lượng tìm kiếm liên quan tới nội dung này đã tăng 25%.
Việc định hướng, tìm giải pháp, hướng đi nhầm thúc đẩy, phát triển các doanh nghiệp (DN) công nghệ số của Việt Nam chính là một nhiệm vụ quan trọng, khi được làm tốt sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam ngày càng ổn định, bền vững.
Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước Quý I năm 2024 của Bộ TT&TT với các Sở TT&TT, các cơ quan chuyên trách CNTT ngày 11/3, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) - Bộ TT&TT đã nêu hai kiến nghị đối với các Sở TT&TT.
Việc chủ động nghiên cứu và làm chủ công nghệ về xử lý tiếng nói tiếng Việt từ sớm đã giúp Trung tâm Dịch vụ dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo Viettel (Viettel AI) chiến thắng thuyết phục tại cuộc thi VLSP 2023 tại cả 2 hạng mục: Nhận dạng tiếng nói và nhận dạng cảm xúc tiếng nói và Dịch máy Việt – Lào.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn nhấn mạnh rằng cần tiếp tục thay đổi tư duy của các bộ, ngành, địa phương trong thực hiện phương châm chuyển từ "ứng phó bị động sang chủ động phòng ngừa" trong phòng, chống thiên tai, góp phần phát triển, nâng cao năng lực ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn đến năm 2030 định hướng đến năm 2045.
Năm 2023 sắp đi qua, nhìn lại một năm Việt Nam đã trải qua đầy sóng gió với nhiều khó khăn nặng nề từ thiên nhiên. Ta thấy rằng năm 2023 “là một năm của thiên tai” khi hầu hết các khu vực trên khắp dải đất hình chữ S đều phải chịu tổn thất do bão lũ, nắng nóng, hạn hán và cháy rừng.
Tết Nguyên đán Quý Mão và lễ hội đầu Xuân 2023 đang đến gần. Đây là thời điểm rất dễ xảy ra cháy, nổ, nhất là tại các khu dân cư tập trung đông người. Người dân cần chủ động trang bị cho mình kiến thức để hạn chế thấp nhất việc cháy nổ và thiệt hại do cháy nổ gây ra.
Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng phó của các đơn vị trực thuộc, sẵn sàng phòng chống kịp thời khi có bão, lũ xảy ra; thường xuyên tổ chức tập huấn, diễn tập phòng chống cứu hộ, cứu nạn.
Theo nhiều ý kiến chuyên gia, việc tạo cơ chế đặc thù cho Hà Nội để có thể chủ động, tự chủ hơn trong sử dụng ngân sách nhằm phát triển đô thị đặc biệt, xứng tầm là việc làm rất cần thiết, nó không có mâu thuẫn gì với các quy định của pháp luật hiện hành và phù hợp với năng lực thực tiễn của thủ đô.
Các cơ quan, đơn vị trong toàn quân nỗ lực phấn đấu xây dựng cảnh quan môi trường “sáng, xanh, sạch, đẹp”; chủ động xây dựng phương án ứng phó, thích ứng, giảm thiểu tác động xấu của biến đổi khí hậu đến tính mạng, sức khỏe bộ đội; tài sản, vũ khí, trang bị kỹ thuật; các công trình quân sự, quốc phòng, góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất nên giao HĐND thành phố chủ động quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức. Qua đó, hướng tới việc xây dựng bộ máy chính quyền Thủ đô tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với vai trò, vị trí và yêu cầu quản trị trong giai đoạn phát triển mới.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm, khủng hoảng truyền thông chỉ là ngọn của vấn đề, còn khủng hoảng về pháp lý và các vấn đề dẫn đến khủng hoảng truyền thông mới là gốc của vấn đề.
Hiên nay, để các doanh nghiệp có thể tự chủ được nguồn cung nguyên phụ liệu dệt may trong nước đang trông chờ vào nguồn vốn lớn cùng cơ chế vay vốn thông thoáng nhằm thu hút đầu tư. Vì vậy, việc cần có thêm những chính sách đủ mạnh, thực sự hiệu quả để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá hàng dệt may xuất khẩu trở thành yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn này.