5 tổ chức chứng thực chữ ký số công cộng (CA) đã được công bố có chất lượng dịch vụ tốt nhất năm 2024 là VNPT-CA, Viettel-CA, Easy-CA, MobiFone-CA và E-CA.
Dịch vụ tin cậy trong giao dịch điện tử là các dịch vụ do nhà cung cấp dịch vụ thực hiện thông qua môi trường mạng nhằm xác minh, chứng thực sự tin cậy trong giao dịch điện tử.
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) đang trải qua quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ, và chữ ký điện tử/chữ ký số đã trở thành một công cụ thiết yếu trong việc thúc đẩy niềm tin và bảo mật cho các giao dịch trực tuyến.
Thông tư số 06/2024/TT-BTTTT quy định về công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam, công nhận chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam sẽ có hiệu lực từ ngày 15/8/2024.
5 tổ chức chứng thực chữ ký số công cộng (CA) là VNPT-CA, VIETTEL-CA, CA2, FPT-CA, MISA-CA được đánh giá top 5 CA có chất lượng dịch vụ tốt nhất năm 2023.
Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) đã tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin thông qua hình thức trực tuyến, sử dụng các hệ thống thông tin có sẵn để rà soát, đánh giá, kiểm tra hồ sơ thuê bao chứng thư chữ ký số (CKS).
Trong thời đại chuyển đổi số, việc phát triển hệ thống chữ ký số (CKS) và xác thực điện tử không chỉ là ưu tiên mà còn là bước quan trọng để thúc đẩy sự tiện lợi và bảo mật trong giao dịch điện tử (GDĐT).
Nhằm hỗ trợ Lào trong việc thúc đẩy phát triển lĩnh vực xác thực điện tử và chữ ký số (CKS), thời gian vừa qua, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) - Bộ TT&TT đã phối hợp với Trung tâm Internet quốc gia Lào (LANIC) tổ chức khóa tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực CKS cho các cán bộ của Lào.
Tham gia Hiệp hội Hạ tầng khóa công khai châu Á (APKIC), Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) - Bộ TT&TT có cơ hội tiếp cận kho tài nguyên kiến thức về hạ tầng khóa công khai (PKI), được giao lưu, học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với cơ quan quản lý các nước, các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số (CKS)
Nhằm thúc đẩy việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng khóa công khai (PKI) quốc gia, thời gian vừa qua, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NAEC) Việt Nam - Bộ TT&TT đã có nhiều hoạt động tích cực đẩy mạnh việc hợp tác với Cơ quan An ninh Internet Hàn Quốc (KISA).
Từ năm 2019, đáp ứng nhu cầu sử dụng chứng thư chữ ký số (CKS) cá nhân trong tổ chức và cá nhân nói riêng, các đơn vị chứng thực chữ ký số công cộng (CA công cộng) đã cung cấp các gói dịch vụ cho đối tượng là cá nhân.
Trong thế giới số ngày càng phát triển, các văn bản, giấy tờ, giao dịch, trao đổi, mua bán hàng hoá dần được chuyển dịch từ trực tiếp sang trực tuyến. Để bắt kịp xu hướng đó, chữ ký số được ra đời và thiết kế nhằm cung cấp một phương thức xác thực mạnh mẽ, giúp tạo ra môi trường giao dịch trực tuyến an toàn, hiệu quả và phù hợp với pháp luật.
Mới đây, tại Hội nghị chuyên đề về kỹ thuật và giao ban quản lý quý II với các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số (CKS) công cộng, do Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) tổ chức, nhiều giải pháp phát triển các dịch vụ chứng thực số (CA) đã được nêu ra.
Tập đoàn VNPT vừa được Bộ Công Thương trao Giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử (HĐĐT) (CeCA). Đây cũng là bước tiến lớn của VNPT khi là nhà cung cấp cho khách hàng thêm nhiều giải pháp số trong lĩnh vực hợp đồng, giao dịch điện tử.
Ngày 05/6/2023, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP.HCM đã phối hợp với Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) (Bộ TT&TT) tổ chức Hội nghị Phối hợp triển khai thúc đẩy phổ cập chữ ký số (CKS) trên địa bàn TP.
Trong 2 ngày 6-7/10, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Ninh đã phối hợp với Sở TT&TT tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính và việc khai thác, sử dụng chức năng giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) thuộc lĩnh vực hộ tịch điện tử.