FPT Software vừa công bố hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ chuyển đổi số Blue Yonder, mang đến các giải pháp quản lý chuỗi cung ứng toàn diện cho các doanh nghiệp (DN) thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau ở Đông Nam Á.
Phát triển bền vững đã trở thành một tiêu chuẩn trong kinh doanh, sản xuất. Ứng dụng các công nghệ mới cũng như số hóa quy trình sản xuất, thực hiện chuyển đổi số (CĐS) để cho ra thế hệ sản phẩm bền vững đang được chú ý.
Sau “cú sốc” gián đoạn vì đại dịch COVID-19 và các nguyên nhân địa chính trị khác, chuỗi cung ứng bây giờ đã trở thành “nhân vật chính” của nền kinh tế, chuyển từ chức năng hậu trường sang yếu tố tiên quyết, tác động đến khả năng thành bại của một doanh nghiệp (DN).
Tác động chưa từng có của đại dịch COVID-19 trên toàn cầu đã cho thấy những khó khăn của việc duy trì hiệu quả chuỗi cung ứng và gây ra những tác động lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp (DN).
Quá trình buôn bán dữ liệu bị đánh cắp diễn ra trong một hệ thống bao gồm nhà sản xuất, nhà bán buôn và người tiêu dùng, và quá trình đó được kích hoạt thông qua thị trường darknet.
Tại sự kiện mang tên AWS re:Invent 2022, nhà cung cấp dịch vụ đám mây Amazon đã ra mắt ứng dụng mới tích hợp máy học để giúp các doanh nghiệp (DN) tăng khả năng hiển thị chuỗi cung ứng.
Gã khổng lồ vận tải Maersk của Đan Mạch đang thực hiện quá trình chuyển đổi, đây là một ví dụ điển hình về sức mạnh của điện toán biên (edge computing).
Hợp tác giữa EU và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được kỳ vọng sẽ phần nào khắc phục các vấn đề trong chuỗi cung ứng quốc tế, khởi động lại tiến trình toàn cầu hóa đang suy giảm.
Thời gian qua, sự chuyển dịch mạnh mẽ của chuỗi cung ứng trên toàn cầu khiến nhiều tập đoàn đa quốc gia đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt là trong ngành công nghiệp điện tử, tạo ra nhiều cơ hội lớn cũng cho thách thức cho các doanh nghiệp (DN) điện tử Việt.
Trong sự kiện ngày 6/12 tại Arizona mà Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng tham dự, Giám đốc điều hành của Apple Tim Cook xác nhận sẽ mua chip sản xuất tại Mỹ của TSMC.
Các Hiệp hội làng nghề sẽ là cầu nối triển khai các chương trình hợp tác, liên kết cho các làng nghề. Điều này không chỉ giúp các làng nghề mở rộng cơ hội giao thương, mà còn góp phần bảo tồn và phát triển các làng nghề một cách bền vững.
Indonesia đã chính thức được bổ nhiệm làm Chủ tịch ASEAN vào năm 2023. Vị trí dẫn đầu của Indonesia được kỳ vọng sẽ mang lại sự ổn định và thịnh vượng cho khu vực trong nhiều vấn đề, đơn cử như biến đổi khí hậu, an ninh mạng, nền kinh tế kỹ thuật số và sự gián đoạn của chuỗi cung ứng khu vực.
Ngành năng lượng đang phải đối mặt với các cuộc tấn công mạng ngày càng tăng với những tác động có thể gây ra tình trạng gián đoạn nguồn cung cấp năng lượng, làm tê liệt nền kinh tế và thậm chí gây mất ổn định an ninh quốc gia. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi cần phải có những giải pháp nhằm cải thiện và giảm thiểu rủi ro trong toàn ngành.
Ngành công nghiệp hóa chất và các chuỗi cung ứng liên quan đóng góp khoảng 11,2% giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia và tạo việc làm cho khoảng 10% lực lượng lao động của toàn ngành công nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề ưng dụng hóa học xanh trong sản xuất công nghiệp đã và đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp.