Cuốn sách "14 nguyên tắc tăng trưởng thần tốc như Amazon" của Steve Anderson và Karen Anderson được xem là cẩm nang xây dựng và phát triển doanh nghiệp (DN) cho các nhà lãnh đạo thông qua một lăng kính vô cùng đặc biệt, mang tên rủi ro.
"Có thể thấy, những tư duy mới về thể chế phát triển của Việt Nam ngày càng hòa hợp với xu hướng giá trị chung của thế giới, đó là vì phát triển đất nước bền vững và đáp ứng ngày càng tốt hơn mục tiêu phồn vinh, hạnh phúc cho người dân của quốc gia mình."
TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia kinh tế, Cố vấn cấp cao Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã có chia sẻ về 5 giải pháp của Chính phủ để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua đại dịch và gợi ý Mô hình 6-R cho các doanh nghiệp cân nhắc.
Sự biến chuyển phức tạp và dai dẳng của đại dịch COVID-19 đã khiến cả thế giới, trong đó có Việt Nam, khó lòng thực hiện được những mục tiêu đề ra, cho dù ngắn hạn hay dài hạn. Tuy đã đưa ra chiến lược cho năm nay và năm sau là thực hiện mục tiêu kép: kiểm soát tốt dịch bệnh đi cùng với tăng trưởng kinh tế, nhưng theo TS. Nguyễn Đình Cung, Chuyên gia kinh tế, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thành viên Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhiệm kì 2016 -2021, thì trong thời gian hiện tại và ít nhất hết năm 2021, ưu tiên hàng đầu của Chính phủ nên là bảo vệ sinh mạng và sinh kế của người dân…
Tận dụng làn sóng FDI lần thứ 4 đang diễn ra, các chuyên gia kinh tế đánh giá rất tích cực khi Việt Nam là điểm đến của sự dịch chuyển này. Theo số liệu thống kê và đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thì Việt Nam còn dư địa rất lớn để thu hút vốn FDI từ các làn sóng chuyển dịch sản xuất toàn cầu.
Khảo sát của Ngân hàng Nhà nước đến cuối 2020, có khoảng 60-70% tổ chức tín dụng đã và đang xây dựng, thậm chí là thực thi chiến lược chuyển đổi số của mình.
Thương mại điện tử (TMĐT) giờ đây được đánh giá quan trọng, không thể thiếu, ví như "hơi thở", "nhịp sống", giúp các doanh nghiệp (DN) Việt Nam tăng sức mạnh nội lực để mở rộng thị trường, phát triển động kinh doanh, sản xuất trên nền tảng, giải pháp số hóa.
Chuyển đổi số, kinh tế số giờ đây phải được thực hiện cấp bách, lan tỏa rộng trong cộng đồng, mọi cấp, ngành, lĩnh vực. Phải được chuyển đổi ngay trong ý chí, hành động của mỗi con người…
Việt Nam đã làm tốt chống dịch Covid-19, nhưng không thể chủ quan. Để trở lại bình thường mới, vấn đề không phải là kết thúc, mà làm cách nào để thay đổi?... PGS. TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam đã có những trao đổi đáng chú ý trong tọa đàm “Làm gì để kinh tế Việt Nam phát triển sau dịch Covid-19” do báo Kinh tế đô thị tổ chức tại Hà Nội ngày 15/5.