Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, cấp ủy và chính quyền các bộ, ngành cùng nhân dân cả nước đã ra sức thi đua, triển khai đồng bộ các giải pháp, nhằm đưa Nghị quyết vào cuộc sống, trong đó Bộ Công thương đang thực hiện một cách quyết liệt ngay từ những ngày sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Tiếp tục phát triển mạnh mẽ về nguồn vốn, con người, đẩy mạnh số hóa, tạo nên bộ công cụ số hóa để kết nối về chính sách... nhằm tạo triển vọng và đẩy mạnh phát triển kinh tế ASEAN.
Các chuyên gia về chuyển vùng di động quốc tế của các nước thành viên ASEAN, ITU, EU đã có những bàn thảo, trao đổi các chính sách cước chuyển vùng di động với mục tiêu giảm cước, tăng khả năng cạnh tranh.
ASEAN, với tư cách là khu vực kinh tế có quy mô lớn thứ 5 trên thế giới, đã đóng góp 10% vào mức tăng trưởng chung toàn cầu trong năm 2018, với tổng GDP lên tới 3.000 tỷ USD. Ưu tiên hàng đầu của ASEAN trong bối cảnh hiện tại là tích hợp các nền tảng kỹ thuật số để thúc đẩy và đảm bảo tăng trưởng GDP, việc làm và đầu tư trong dài hạn.
Với môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam ngày càng thuận lợi, thông thoáng. Việt Nam luôn chào đón các doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư quốc tế. Đây chính là khẳng định của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Diễn đàn Kinh doanh ASEAN Standard Chartered 2020 với chủ đề “Khai phá tiềm tăng ASEAN”.
Sự ổn định chính trị, thị trường rộng mở hơn và nguồn nhân lực mạnh mẽ đã biến một ASEAN đầy biến động trước đây thành một trong những khu vực đầy hứa hẹn nhất trên thế giới. Với dân số hơn 635 triệu người, tầng lớp trung lưu gia tăng và tăng trưởng kinh tế bền vững, ASEAN đã trở thành thị trường lớn thứ ba thế giới.
ASEAN có tốc độ phổ cập Internet đang tăng trưởng hai con số ở hầu hết các phân khúc và hầu hết các quốc gia trong khu vực. Lĩnh vực kỹ thuật số tại các nước ASEAN đang bùng nổ và thu hút rất nhiều sự quan tâm của thế giới.
Mới đây, cuộc đối thoại lần thứ 10 giữa Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh và Liên đoàn Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tại ASEAN (FJCCIA), được tổ chức tại Singapore.
Việc nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn được gọi là Brexit, có thể làm cho EU mất đi một trong những thành viên lớn nhất của khối nhưng sự kiện đó sẽ không làm chậm lại tiến trình hội nhập kinh tế và chính trị đang diễn ra ở châu Á – khu vực đang có sức hấp dẫn nhất đối với kinh tế thế giới.
Việc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), cũng sẽ gây nên sự hoài nghi cho các nước châu Âu về mô hình EU khác, tạo đà cho những cuộc thoát ly tương tự. Kết quả cuộc trưng cầu dân ý này cũng sẽ mang ý nghĩa đặc biệt sâu sắc đối với ASEAN, khu vực mà trong quá trình hội nhập đã ít nhiều được truyền cảm hứng bởi mô hình EU.
Ngày 31/12/2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức được ra mắt khi bản tuyên bố thành lập cộng đồng ASEAN được ký kết bởi 10 lãnh đạo của các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á có hiệu lực.