Hoạt động lợi dụng mạng viễn thông để lừa đảo đang diễn biến phức tạp cả trên thế giới và Việt Nam. Các đối tượng lừa đảo đã kịch bản hoá đến tận từng cá nhân.
Thời đại công nghệ 4.0 lên ngôi đã tạo nhiều cơ hội cho loại hình tội phạm không gian mạng hoạt động và diễn biến phức tạp. Các đối tượng không chỉ sử dụng những dạng tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo thông thường mà hiện nay còn sử dụng thủ đoạn tinh vi hơn, lợi dụng video call - hay còn gọi là “deepfake” (Một hình thức gọi trực tuyến xem được hình ảnh) để đánh vào tâm lý nạn nhân khiến nhiều người dính bẫy mất tiền oan.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long đã trả lời trực tiếp nhiều nội dung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực viễn thông tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 9/2023 của Bộ TT&TT chiều ngày 6/9.
Thời gian gần đây, xuất hiện một thủ đoạn lừa đảo tinh vi mới đó là tin tặc lợi dụng deepfake (công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo) để tạo ra các đoạn video với hình ảnh, khuôn mặt nhân vật giống hệt như hình ảnh của người thật ngoài đời để lừa nạn nhân chuyển tiền, khiến không ít người “sập bẫy”.
Bộ trưởng Bộ Đường sắt, Truyền thông, Điện tử và CNTT Ấn Độ Ashwini Vaishnaw cho biết Bộ của ông gần đây đã ra mắt cổng thông tin “Sanchar Saathi” để ngăn chặn các cuộc gọi rác (spam) và lừa đảo qua mạng.
Tình trạng cuộc gọi rác, lừa đảo trên mạng viễn thông luôn diễn diễn phức tạp, khó lường và điều này luôn cần những nỗ lực, tích cực trong công tác chỉ đạo, điều hành quan quản lý nhà nước.
Hành vi thu thập trái phép thông tin cá nhân, làm lộ lọt thông tin cá nhân, đánh cắp, chia sẻ, mua bán dữ liệu cá nhân... đã trở thành vấn nạn những năm gần đây gây bức xúc trong dư luận, là nguồn cơn của nhiều vụ việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản, "cuộc gọi rác" và những phiền nhiễu trong đời sống xã hội.
Ngày nay, các cuộc họp trực tuyến đang giúp các tổ chức thực hiện tốt phần lớn công việc của mình nhưng việc chỉ ghi lại hoặc ghi chú là không đủ để nắm bắt mọi nội dung được những người tham gia cuộc họp phát biểu.
Thời gian vừa qua, mặc dù đã có nhiều cảnh báo, tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông nhưng vẫn có nhiều người “sập bẫy” các vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua điện thoại, tin nhắn, mạng xã hội.
Thời gian gần đây, xuất hiện hiện tượng kẻ gian lợi dụng tính năng “Chuyển hướng cuộc gọi" (Call Forwarding" của nhà mạng để đánh cắp mã OTP các dịch vụ của khách hàng.
Theo thông tin từ Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) - Cục ATTT (Bộ TT&TT), hệ thống quản lý danh sách không quảng cáo đã có 62 DN quảng cáo kết nối tới hệ thống và được Cục ATTT chia sẻ danh sách các số thuê bao đăng ký. Việc này tránh việc bị phạt tiền tối đa lên đến 100 triệu đồng nếu gửi SMS, gọi điện thoại quảng cáo đến các số điện thoại trong danh sách.
Theo Thông tư số 22/2021/TT-BTTTT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 của Chính phủ mới được ban hành ngày 13/12, tin nhắn rác, cuộc gọi rác được xác định dựa trên tần suất gửi, đặc điểm hành vi, mẫu tin. Còn thư điện tử (email) rác được xác định dựa trên tần suất, đặc điểm và công nghệ gửi, nhận thư.
Những gì kẻ tống tiền phát hiện ra là số lượng các cuộc gọi điện thoại qua mạng Internet đã tăng lên một cách đáng kể trong những năm gần đây - vì vậy, tình huống “sập mạng” sẽ vô cùng nguy hiểm với chính nhà cung cấp và người dùng.
Cổng thông tin điện tử (TTĐT) phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác tại địa chỉ chongthurac.vn vừa được Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ TT&TT đưa vào vận hành chính thức.