Trẻ em - đối tượng dễ bị tổn thương nhất, đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ. Đây không chỉ là bài toán của riêng Việt Nam mà còn là thách thức toàn cầu đòi hỏi sự chung tay hợp tác từ nhiều phía.
Những ngày cận Tết Tân Sửu, nhu cầu chuyển phát hàng hóa tăng gấp đôi, gấp ba ngày thường, đặc biệt là hàng hóa từ khắp nơi gửi đến các vùng cách ly do dịch Covid-19 có xu hướng tăng đột biến.
Trong bối cảnh thiên tai bão lũ đang hoành hoành tại các tỉnh miền Trung, Zalo và dự án iNhandao thuộc Đề án Hệ tri thức Việt số hóa, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) đã có hàng loạt các giải pháp công nghệ nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.
Hơn 1.000 tấn hàng cứu trợ đã được tiếp nhận và chuyển phát tới khúc ruột miền Trung, hàng tỉ đồng được trao gửi tới đồng bào trong trận lũ kinh hoàng. Mưa lũ đã đi qua nhưng nghĩa tình người bưu điện vẫn mãi ở lại.
Triển khai chiến dịch “Hỗ trợ người cứu trợ-Hướng về khúc ruột miền Trung”, hệ thống hỗ trợ người cứu trợ lũ lụt miền Trung đã ra mắt tại: hotronguoicuutro.inhandao.vn. Nhóm thực hiện hệ thống đang kêu gọi sự chung tay của tình nguyện viên cả nước.
Tính chung đến nay, bằng nhiều hình thức như vận chuyển hàng hóa, tiền mặt, quà tặng, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) đã ủng hộ đồng bào miền trung gần 6,5 tỉ đồng.
Cơn lũ lịch sử tại các tỉnh miền Trung vẫn đang có nhiều diễn biến phức tạp, diễn ra trên diện rộng, nhiều nơi nước lũ dâng đến 2 mét nhấn chìm hàng ngàn nhà cửa. Tuy nhiên, tại nhiều nơi không có địa chỉ cụ thể, việc cứu trợ sẽ gặp không ít khó khăn trong việc tìm đến vị trí người dân vùng lũ đang sống.
Từ ngày 17/10 ,Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) bắt đầu thực hiện miễn phí cước chuyển phát hàng cứu trợ của người dân và các tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước gửi tới các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế.
800 đơn vị đến từ 40 quốc gia đăng ký tham gia Hội chợ sách Frankfurt sẽ không thể đến Đức vì dịch Covid-19. Hội chợ sách năm nay sẽ được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Việt Nam đã làm tốt chống dịch Covid-19, nhưng không thể chủ quan. Để trở lại bình thường mới, vấn đề không phải là kết thúc, mà làm cách nào để thay đổi?... PGS. TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam đã có những trao đổi đáng chú ý trong tọa đàm “Làm gì để kinh tế Việt Nam phát triển sau dịch Covid-19” do báo Kinh tế đô thị tổ chức tại Hà Nội ngày 15/5.
Các gói giải cứu tiếp theo cần có nhiều công cụ đa dạng hơn, phù hợp hơn với những doanh nghiệp nhỏ và các nhà hoạch định chính sách nên có cái nhìn dài hạn hơn về những thiệt hại mà Covid-19 gây ra cho nền kinh tế Mỹ.