Dưới sự chỉ đạo sát sao, quyết liệt của các cấp ủy Đảng, chính quyền, cùng sự đồng lòng của người dân, doanh nghiệp (DN), kinh tế Thủ đô đã có sự phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, bước đầu đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Sau một khủng hoảng tài chính, thiên tai hay đại dịch, các nhà hoạch định chính sách thường đưa ra nhiều kế sách mới. Tuy vậy, cuộc sống không dừng lại đó.
Dịch COVID-19 dẫn đến thực trạng thiếu nhân lực trong ngành du lịch, nhất là đối với nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam. Nguồn cung lao động du lịch chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp đã và đang ảnh hưởng lớn đến sự phục hồi và phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn này.
Chỉ sau gần 2 năm ra mắt, hệ thống quản lý học và thi trực tuyến K12Online đã đạt hơn 382 triệu lượt truy cập và đến nay có 423.000 tài khoản giáo viên và hơn 4 triệu học sinh từ gần 35.000 cơ sở giáo dục trên cả nước.
Từ đầu năm đến nay, TP. Hà Nội đã thực hiện giảm 2% thuế giá trị gia tăng đối với gần 42.000 doanh nghiệp (DN); giảm 2% VAT phân theo ngành kinh tế với số tiền 2.245 tỷ đồng; Hỗ trợ giảm trên 1.700 tỉ đồng lệ phí trước bạ (đạt 96% kế hoạch).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ rõ các nhiệm vụ trọng tâm của chuyển đổi số (CĐS) thời gian tới mà các bộ, ngành, địa phương phải tập trung triển khai.
Doanh thu trung bình của người bán qua nền tảng đặt đồ ăn trực tuyến GoFood trong 6 tháng đầu năm 2022 tăng gần gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2021. Thậm chí, các cửa hàng ở Hà Nội ghi nhận doanh thu tăng mạnh ở mức gần 5 lần.
Cuốn sách "Virus không cố ý! - Câu chuyện về virus, vi khuẩn và COVID-19" đưa ra những góc nhìn khoa học mới mẻ về các căn bệnh truyền nhiễm trong lịch sử, đặc biệt là bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus SARS-CoV-2 và gợi mở suy ngẫm thú vị: Có phải loại virus nào cũng “xấu xa”?
Trái ngược với một số lĩnh vực truyền thống khác, ngành công nghệ tài chính (fintech) được các chuyên gia dự đoán là một lĩnh vực sẽ có sự tăng trưởng vượt bậc hậu đại dịch với sự gia nhập của các làn sóng công nghệ mới.
Ứng dụng kỹ thuật số càng nhiều thì bình diện để tin tặc tấn công càng rộng. Nhưng trong một thế giới số, việc liên tục gia tăng các ứng dụng số là không thể tránh khỏi. Điều này khiến công tác đảm bảo an ninh mạng trở nên vô cùng khó khăn, đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB), có nguồn tài chính và nhân lực eo hẹp.
Kịp thời chuyển đổi và áp dụng công nghệ số giúp Trung tâm VUS vững vàng vượt qua đại dịch COVID-19, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm, nâng chất lượng dịch vụ và trải nghiệm cho người học.
Sau những ngày dài tạm "đóng băng" do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Quảng Bình hiện là một trong những địa phương tích cực, chủ động bắt nhịp, đón đầu xu hướng, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm phục hồi, phát triển kinh tế.
Việc số hóa dịch vụ và tác động của dịch COVID-19 đã giúp thanh toán không tiền mặt trở thành xu hướng tất yếu và ưu tiên hàng đầu của người dùng. Tuy nhiên, khi đại dịch được kiểm soát, liệu thanh toán không tiền mặt có duy trì được đà tăng như trước hay không?