Việc tăng cường sử dụng chữ ký số (CKS) trong giao dịch điện tử (GDĐT), xác định tính pháp lý cho các giao dịch diễn ra trên môi trường mạng, góp phần khẳng định công cuộc chuyển đổi số (CĐS) tại Đắk Lắk đang diễn ra mạnh mẽ, hiệu quả.
Trong thời đại 4.0, nhiều loại hình thông tin bùng nổ. Tuy nhiên mặt trái của vấn đề này là thông tin không được kiểm chứng tràn lan trên mạng xã hội (MXH).
Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam 2023 tỉnh Đắk Lắk với chủ đề “Sách: Nhận thức - Đổi mới - Sáng tạo” được Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức khai mạc ngày 21/4 tại Thư viện tỉnh Đắk Lắk.
Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Đắk Lắk Trương Hoài Anh cho biết nếu có các phản ánh, kiến nghị liên quan đến thủ tục hành chính (TTHC), Sở sẵn sàng tiếp thu và có hướng giải quyết theo quy định của pháp luật.
Thời gian qua, với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, công tác chuyển đổi số (CĐS) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã được triển khai thực hiện đồng bộ, đạt được nhiều kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Từ đó, tạo nền tảng vững chắc để tỉnh tiếp tục triển khai thực hiện công cuộc CĐS trong giai đoạn tiếp theo.
Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, chuyển đổi số (CĐS) quan trọng nhất là bắt đầu từ nhận thức, do đó việc đầu tiên sẽ làm ngay sau lễ ký kết, đó là việc FPT phối hợp Đắk Lắk triển khai chuỗi các chương trình đào tạo thay đổi nhận thức, ứng dụng CĐS cho cả các cấp chính quyền, người dân và doanh nghiệp (DN).
Là một trong những tỉnh vùng sâu, vùng xa có tỷ lệ hộ nghèo cao trong cả nước, thời gian qua, Đắk Lắk đã xây dựng và triển khai nhiều chính sách, kế hoạch theo Đề án giảm nghèo của Nhà nước nhằm cải thiện đời sống, giảm thiểu số hộ nghèo trong toàn tỉnh. Trong đó, áp dụng khoa học kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin đang được tỉnh ưu tiên thực hiện.
Xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM) là một trong những mục tiêu ưu tiên mà tỉnh Đắk Lắk đang hướng tới nhằm nâng cao năng lực quản lý, điều hành của hệ thống chính trị, chính quyền các cấp, cung cấp ngày càng nhiều dịch vụ tiện ích cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Xác định đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, năm qua, chính quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực, phấn đấu thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng. Trong đó, vai trò của báo chí, truyền thông và lực lượng an ninh nhân dân luôn được đánh giá là nòng cốt.
Đài Phát thanh và Truyền hình (PTTH) tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều chương trình, chuyên trang, chuyên mục có nội dung phong phú, thiết thực được đông đảo khán thính giả quan tâm ghi nhận, đã góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, cổ vũ tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Năm 2020, Cải cách hành chính (CCHC) được UBND tỉnh Đắk Lắk coi là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, yêu cầu chính quyền các cấp nỗ lực thực hiện nhằm tiếp tục xây dựng nền hành chính tinh gọn, hiệu quả, tạo ra môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, đem lại sự hài lòng cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Nhằm đàm bảo việc phòng, chống dịch Covid - 19, Thư viện tỉnh Đắk Lắk tổ chức Triển lãm tài liệu trực tuyến với chủ đề "Sách - Tri thức kiến tạo tương lai" để đẩy mạnh các hoạt động hưởng ứng Ngày sách Việt Nam 21/4, Ngày sách và bản quyền thế giới 23/4.
Trong thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã tiến hành thiết lập Trang thông tin điện tử PBGDPL của tỉnh đảm bảo các yêu cầu về vị trí, nội dung và kỹ thuật được quy định tại điểm a, khoản 2, mục III Đề án của Thủ tướng Chính phủ.