dân tộc thiểu số

Những “ngọn đuốc” ở bản
Ở Tuyên Quang, người có uy tín là những người đi đầu thay đổi nếp nghĩ, cách làm của bà con dân tộc thiểu số (DTTS). Họ như những “ngọn đuốc” đi trước, thắp sáng, lan tỏa tinh thần trách nhiệm, nêu gương với cộng đồng. Gương mẫu, uy tín, những người có uy tín đã và đang góp sức xây dựng bản làng, thôn xóm ngày càng ấm no, giàu mạnh.
  • Ako Dhông - Hơi thở buôn làng giữa lòng Ban Mê
    Ako Dhông hiện còn 33 căn nhà dài. Cộng đồng người Ê Đê ở đây đã xây dựng nó trở thành buôn làng du lịch cộng đồng đẹp đẽ và giàu có nhất của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột.
  • Tín dụng chính sách xã hội thay đổi cuộc sống người dân
    Những năm qua, nhiều người dân đã xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu, nhiều địa phương cũng đã thay da đổi thịt nhờ tín dụng chính sách xã hội.
  • Đưa dịch vụ công trực tuyến đến đồng bào dân tộc thiểu số tại Ninh Thuận
    Việt Nam đã đạt được những bước tiến trong chuyển đổi số và cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tuy nhiên, tại các khu vực vùng sâu, vùng xa và đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), khả năng tiếp cận và sử dụng DVCTT còn nhiều hạn chế, đặc biệt ở các tỉnh như Ninh Thuận, nơi tập trung đông đồng bào DTTS.
  • Điện Biên cần triển khai giải pháp đồng bộ để đưa dịch vụ công trực tuyến đến với người dân
    Cả đặc điểm địa hình, dân cư và điều kiện kinh tế - xã hội khiến Điện Biên gặp nhiều khó khăn khi triển khai dịch vụ công trực tuyến đến với người dân. Chính quyền tỉnh cần tập trung triển khai giải pháp tổng thể thì mới cải thiện được vấn đề này.
  • Chuyện khởi nghiệp của Giàng A Dê
    Ở homestay của Giàng A Dê nhìn xuống, núi đồi La Pán Tẩn rực rỡ nắng và màu vàng ngút mắt của ruộng bậc thang mùa lúa chín. Nhưng buổi tối ập xuống rất nhanh và dù vợ chồng Giàng A Dê - Vàng Thị Lỳ đốt một đống lửa to giữa sân, đến nửa đêm, sương xuống vẫn lạnh buốt.
  • Nhận diện, ngăn chặn âm mưu của thế lực thù địch lợi dụng tự do tôn giáo ở Việt Nam
    Tôn giáo là một nội dung quan trọng mà các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam. Chúng gắn vấn đề tôn giáo với các vấn đề như nhân quyền và dân chủ, sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi và phức tạp, nhằm kích động, gây rối, làm mất ổn định chính trị - xã hội và chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
  • Chính sách dân tộc thúc đẩy sự phát triển toàn diện và bền vững cho các vùng dân tộc thiểu số
    Công tác dân tộc, chính sách dân tộc góp phần không nhỏ trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
  • Hà Giang tăng cường công tác bảo tồn di sản văn hóa các DTTS để phát triển du lịch bền vững
    Để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch thời gian tới, Hà Giang xác định tăng cường tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản văn hóa, từng bước tham gia quản lý, khai thác các lợi ích kinh tế từ du lịch.
  • Sáng tác văn học bằng tiếng mẹ đẻ để bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số
    Muốn bảo tồn bản sắc, bảo tồn tiếng nói các dân tộc thiểu số thì phải bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc đó. Một trong những biện pháp quan trọng và hiệu quả là mỗi nhà văn, nhà thơ của cộng đồng dân tộc thiểu số có ý thức sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ, song song với tiếng Việt.
  • Các nhà văn dân tộc thiểu số trong bức tranh văn học Việt Nam sau 50 năm
    Sau 1975, văn học dân tộc thiểu số có những phát triển lớn mạnh về đội ngũ, chất lượng tác phẩm; các vấn đề khác nhau trong đời sống hiện thực được soi rọi bằng một cái nhìn mới, và đáng kể nhất là sự ý thức ngày một sâu sắc về tinh thần dân tộc, bản lĩnh và vị thế dân tộc.
  • Công tác chuyển đổi số tại Ủy ban Dân tộc: Kết quả và những tồn tại, hạn chế
    Việc thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số của Ủy ban Dân tộc đã được triển khai quyết liệt, đạt được nhiều kết quả tích cực, đẩy nhanh quá trình thực thi các quyết sách liên quan tới vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, hỗ trợ công tác giáo dục đào tạo, bảo tồn bản sắc văn hoá, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực vùng đồng bào.
  • Giải pháp nào giảm thiệt hại của vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong mùa mưa lũ?
    Năm 2024, Việt Nam hứng chịu một trận bão lịch sử. Nhưng điều đáng nói là thiệt hại về người và của lại đến từ vùng núi phía Bắc do sạt lở đất và lũ cuốn. Bài toán đặt ra từ lâu càng phải được làm quyết liệt hơn là xây dựng hệ thống cảnh báo hiện đại và đảm bảo an toàn cho đồng bào mà bản làng đang ở khu vực nguy cơ bị sạt lở.
  • Giảm nghèo thông tin
    Trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, có xác định các mục tiêu “Hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo; người dân sinh sống trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo sử dụng dịch vụ viễn thông, tiếp cận thông tin, giảm nghèo về thông tin”.
  • Như cây rừng vươn cao
    Đầu thập niên 90, vùng Thài Khao, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) nổi lên với nhiều toán cướp hoành hành. Đời sống bà con người Mông, Dao nghèo đói với tệ nạn cờ bạc và hủ tục lạc hậu. Lý Văn Quyền khi ấy 30 tuổi được bầu làm trưởng thôn và hành trình đưa Thài Khao bước qua màn sương mù thoát khỏi cuộc sống đói nghèo bắt đầu từ đấy…
  • Bố trí nguồn lực để thực hiện hiệu quả Đề án “Tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc đến năm 2030”
    Để thực hiện nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao cũng như hướng tới hoàn thành các mục tiêu của Đề án “Tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc đến năm 2030", Uỷ ban Dân tộc đã có công văn hướng dẫn các địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện Quyết định số 1087/QĐ-TTg với các nội dung cụ thể.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO