Đề án "Ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030" của Chính phủ (Đề án 06) là một trong những "điểm sáng" của chuyển đổi số nước ta trong 2 năm qua.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, các bộ, ngành, địa phương phải chủ động, tích cực triển khai các nhiệm vụ, nhất là phát huy vai trò người đứng đầu trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Phát biểu tại Hội nghị Thường trực Chính phủ về CĐS, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ, điều quan trọng nhất, quyết định nhất, mang tính chiến lược, lâu dài, cơ bản là các bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố phải tiên phong, gương mẫu thúc đẩy CĐS.
Chiều 10/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì phiên họp lần thứ 9 của Ủy ban và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06.
Để tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án 06 trong năm 2024, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quán triệt và thực hiện đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Nguồn lực cho truyền thông chính sách đã được nhắc tới nhiều ở các khía cạnh: tài chính, nhân lực, công nghệ… Nhưng có một nguồn lực rất lớn chưa được khai thác xứng với tiềm năng, đến từ chính những đối tượng thụ hưởng và chịu tác động từ chính sách, đó là người dân. Vậy khi được nhìn nhận như một nguồn lực cho truyền thông chính sách, người dân có thể làm được gì?
Thời gian qua, các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã chủ động triển khai nhiều giải pháp thực hiện Đề án 06 theo chức năng, nhiệm vụ và đạt những kết quả tích cực.
Đề án 06 về Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử đang được Nhà nước đặc biệt quan tâm, với mục tiêu lấy người dân là “trung tâm”, nhằm thúc đẩy Chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025 và hướng tầm nhìn đến năm 2030. Nhiệm vụ quan trọng của Đề án là xây dựng một cơ sở dữ liệu lớn về người dân, đồng hành với việc xây dựng Kinh tế số, Chính phủ số và Công dân số, giúp tiết kiệm thời gian, giảm bớt khó khăn về các thủ tục hành chính và đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước.
Tỉnh Cà Mau đang trong quá trình chuẩn hóa, phát triển, xây dựng dữ liệu số, phục vụ cho chuyển đổi số (CĐS). Trong năm 2023, Cà Mau dự kiến sẽ hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) một số ngành đồng thời thúc đẩy kết nối, chia sẻ dữ liệu, cung cấp dữ liệu mở...
Ngày 8/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành về tình hình thực hiện Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ (CĐS) quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 23/2/2023 chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số (CĐS) quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) tại các bộ, ngành, địa phương năm 2023 và những năm tiếp theo.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, Đề án 06 bắt đầu bước vào giai đoạn thiết lập cơ sở dữ liệu (CSDL) dùng chung của cả bộ máy hành chính và các cơ quan, đoàn thể trong hệ thống chính trị.