Chương trình nghị sự của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2024 xoay quanh 4 chủ đề quan trọng, trong đó có ứng dụng và kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI).
Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 đặt mục tiêu tổng quát là nâng cao vị trí của nước ta trên các bảng xếp hạng quốc tế về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, nhằm thích ứng với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 và tăng sức chống chịu của nền kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19.
Trung tâm Châu Âu về Cạnh tranh số (ECDC) vừa công bố báo cáo Digital Riser Report 2021. Theo đó, Việt Nam xếp đầu bảng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương về mức độ tiến bộ về chuyển đổi số (CĐS).
Trong đại dịch COVID-19, các trường học, bệnh viện, doanh nghiệp (DN) và chính phủ phụ thuộc vào đổi mới công nghệ hơn bao giờ hết để duy trì hoạt động.
Nhằm nâng cao đạo đức trong việc ứng dụng công nghệ, trong 2 năm vừa qua, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã cùng hợp tác với một nhóm gồm nhiều bên liên quan trong một dự án với chủ đề “Sử dụng công nghệ có trách nhiệm”.
Nhật Bản đang nỗ lực phục hồi kinh tế sau đại dịch bằng các sáng kiến chuyển đổi đô thị, xây dựng thành phố thông minh (TPTM), với sự hỗ trợ của Trung tâm cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 Nhật Bản (C4IR Japan), cơ quan hợp tác giữa Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Nhật Bản và Sáng kiến Châu Á - Thái Bình Dương.
Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 thể hiện nhiều cơ hội và tiềm năng to lớn, nhưng ứng dụng các công nghệ của CMCN 4.0 như thế nào, cũng như quản trị công nghệ ra sao chính là bài toán mà các chính phủ phải đối mặt khi xây dựng một tương lai bền vững.
Blockchain có thể được sử dụng như một công cụ hiệu quả giúp loại bỏ nguy cơ thị trường bị bóp méo, mở đường cho thị trường nước “thông minh”, giúp giải quyết vấn đề khan hiếm nước.
Kế hoạch hành động toàn cầu của WEF và Global IoT Council đã đưa ra 5 hành động ưu tiên nổi bật trong cuộc cách mạng 4.0 và đạt đến thế giới kết nối tốt đẹp hơn.
Theo các chuyên gia của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), không chỉ là cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, Internet vạn vật (IoT) là con đường để giải quyết những thách thức quan trọng nhất của nhân loại, đặc biệt trong công cuộc đối phó với đại dịch COVID-19 hiện nay.
Đại dịch COVID-19 và các chính sách phong tỏa, giãn cách đang giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế toàn cầu và đặc biệt là các nước nghèo hơn. Mặc dù tình hình đại dịch vẫn đang diễn biến phức tạp, song các quốc gia trên thế giới đang khẩn trương triển khai tiêm vắc xin cho người dân, nhằm đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng. Vì vậy, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng ngay bây giờ các quốc gia đang phát triển và cộng đồng quốc tế có thể thực hiện các bước để tăng tốc độ phục hồi kinh tế, sau khi giai đoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng sức khỏe qua đi.
Thực sự bảo vệ người tiêu dùng, đồng thời khuyến khích nhiều tiến bộ công nghệ, sẽ đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách có một kiến trúc quy định hiện đại hơn, tổng thể hơn trong điều hành và xây dựng nền kinh tế số.