Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn đang được Viettel Telecom áp dụng trong ứng dụng đọc sách Mydio để mở rộng thị trường sách nói, lan tỏa văn hóa đọc trên môi trường mạng.
Việc đọc là cách để chúng ta nuôi dưỡng tâm trí; mài giũa trí tuệ, mở rộng vốn từ, nâng cao kỹ năng tư duy của bản thân; đồng thời cũng chính là hành động nuôi dưỡng sự đồng cảm - nền tảng của một xã hội giàu lòng nhân ái.
Bằng những việc làm thiết thực sẽ khơi dậy và phát triển mạnh mẽ phong trào đọc sách trong thanh niên và mọi tầng lớp nhân dân, tạo dựng nét đẹp văn hóa trong cộng đồng.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa ban hành các Kế hoạch về Tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba - năm 2024 với nhiều nội dung đa dạng, phong phú.
Nhiều nhà xuất bản đã và đang “kêu cứu” vì tình trạng sách giả, sách lậu tràn lan trên thị trường, thực trạng này diễn ra với quy mô lớn và tính chất ngày càng phức tạp. Trong khi lợi nhuận mang lại từ in lậu, sách giả là rất lớn, vô cùng lớn, thì chế tài xử lý vi phạm về sách lậu, sách giả còn thiếu, chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe.
Ngày 18/5/2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp với Sở Giáo dục và Đào đạo tỉnh Bắc Giang ban hành Kế hoạch số 69/KH-SVHTTDL-SGDĐT về tổ chức Cuộc thi “Đại sứ Văn hóa đọc” tỉnh Bắc Giang năm 2023.
Thói quen đọc sách của giới trẻ đã thay đổi trong đó ngoài việc ngại đọc sách thì phương thức đọc cũng thay đổi cùng với sự phát triển của truyền thông kỹ thuật số.p tóm tắt
Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai năm 2023 do Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức đã chính thức khai mạc hôm nay 21/4 tại Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế.
Mahatma Gandhi, anh hùng dân tộc Ấn Độ, một trong những người có sức ảnh hưởng nhất thế giới thế kỷ XX từng nhận định: “Không cần phải đốt sách để phá hủy một nền văn hóa. Chỉ cần buộc người ta ngừng đọc mà thôi”.
Đọc sách không thể giàu ngay về mặt vật chất nhưng chắc chắn chúng ta sẽ giàu về suy nghĩ. Mọi thứ ở bên ngoài đều là kết quả từ bên trong. Suy nghĩ dẫn đến cảm xúc, từ cảm xúc tạo ra hành động, chỉ có hành động mới tạo ra kết quả.
Những hoạt động của Chương trình và kênh "Cùng bạn đọc sách" đã góp phần lan tỏa tri thức hỗ trợ cho bạn đọc nhất là học sinh đặc biệt là những học sinh khuyết tật có thêm cơ hội học tập, mở rộng hiểu biết và phát triển kỹ năng sống.
Trong thời đại công nghệ số bùng nổ, phát triển mạnh mẽ với những mạng xã hội như Facebook, Tiktok, Instagram, YouTube… đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, văn hoá - cả tích cực và tiêu cực, đặc biệt là với giới trẻ. Trong đó có thói quen tìm hiểu, học hỏi tri thức qua sách.
Việc chỉ cần gõ phím là cần tìm thông tin gì cũng có đang khiến con người của thời kỳ 4.0 nghĩ là mình thông thái. Tuy nhiên, GS Lê Văn Lan từng nhiều lần đề nghị, chỉ có trở lại với thời đọc nghĩ kiến thức mới có giá trị sâu sắc hơn, kỹ lưỡng hơn, chứ không hấp tấp hời hợt như bây giờ.
Không có sách nào dạy con người ta thành công. Sách chỉ dạy cho con người ta kiến thức, giúp con người ta hình thành nhân cách", là chia sẻ của GS Ngô Bảo Châu về đọc sách. Ông cũng là người thường xuyên tham gia các buổi đối thoại với giới trẻ tại nhiều hội chợ sách được tổ chức trong nước những năm qua.
Từ khi có máy đọc sách, nhiều người cho rằng thời đại của sách giấy đã hết, sách điện tử lên ngôi. Tương tự như báo giấy và báo điện tử. Nhưng có vẻ sự so sánh không đúng lắm vì đọc báo và đọc sách, đều là đọc con chữ, nhưng lại khác nhau về bản chất.