Kho dữ liệu mở của chính phủ Hàn Quốc tạo điều kiện cho mọi người dân và doanh nghiệp có thể truy cập dữ liệu, ứng dụng đào tạo AI, thúc đẩy các ý tưởng đổi mới sáng tạo về ứng dụng AI trong khu vực tư nhân.
Năm 2023 được Uỷ ban quốc gia về Chuyển đổi số (CĐS) xác định là Năm Dữ liệu số quốc gia để tập trung hoạch định và xây dựng hạ tầng dữ liệu số phục vụ tạo nền tảng thúc đẩy CĐS. Vậy, hiện trạng triển khai các CSDL quốc gia và địa phương hiện như thế nào?
Nhằm phát huy mạnh mẽ hơn nữa việc triển khai thác, cập nhật và sử dụng dữ liệu, thời gian qua, Bộ TT&TT đã tích cực, kịp thời ban hành nhiều văn bản quan trọng chỉ đạo, hướng dẫn đối với nội dung này.
Theo định nghĩa của Liên minh châu Âu (EU), dữ liệu mở (open data) là dữ liệu mà bất kỳ ai cũng có thể truy cập, sử dụng và chia sẻ. Dữ liệu mở có thể sử dụng khi được cung cấp ở định dạng chung, có thể đọc được bằng máy.
Nhằm tận dụng hiệu quả tiềm năng của dữ liệu trong bối cảnh chuyển đổi số (CĐS) được triển khai trên mọi lĩnh vực, TP. Đà Nẵng đã xây dựng kho dữ liệu dùng chung phục vụ nhu cầu chia sẻ dữ liệu đã được chuẩn hóa, hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý, điều hành, báo cáo và ra quyết định của lãnh đạo thành phố (TP) cũng như cung cấp nguồn dữ liệu mở cho người dân và doanh nghiệp (DN).
“Dữ liệu là nguồn tài nguyên đặc biệt được sinh ra trong quá trình con người sử dụng công nghệ. Tài nguyên dữ liệu càng dùng nhiều càng sinh ra nhiều, càng dùng nhiều càng tạo ra giá trị lớn, và càng chia sẻ càng có sự cộng hưởng”, đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng về vai trò của dữ liệu mở tại Hội nghị Đối tác dữ liệu mở châu Á 2021.
Hiện nay ở Việt Nam, dữ liệu mở chưa thực sự phổ biến với đa số người dân. Tuy nhiên, trên thế giới, dữ liệu mở đã và đang là nguồn tài nguyên thực sự giá trị, góp phần làm phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề cấp thiết trong xã hội.
Dữ liệu được đánh giá là trọng tâm phát triển của chính phủ số. Kho dữ liệu dùng chung đang được xác định như là một thành phần nền tảng trong kiến trúc chính phủ điện tử do các bộ ngành và tỉnh thành ban hành để thực hiện mục tiêu chuyển đổi số chính phủ.
Mặc dù là quốc gia giàu có và phát triển của châu Âu, nhưng công cuộc số hóa và phát triển chính phủ điện tử (CPĐT) của Đức lại chậm hơn nhiều quốc gia khác.
Trong mô hình Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) cấp bộ, ngành, địa phương, quốc gia, dữ liệu mở (DLM) là một thành tố quan trọng và được xem như "giải pháp kỹ thuật" giúp phục vụ, nâng cao hiệu quả các ứng dụng quản lý, điều hành của cấp chính quyền, cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
Theo tính toán của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nhiều quốc gia sẽ hưởng mức tăng trưởng GDP cao hơn khoảng 1 - 2,5% nếu dữ liệu được trao đổi rộng rãi hơn trên quy mô toàn cầu.
Dữ liệu mở là ý tưởng cho rằng dữ liệu nhất định phải được tự do có sẵn cho tất cả mọi người sử dụng và khai thác như họ muốn, mà không hạn chế bởi bản quyền, bằng sáng chế hoặc các cơ chế kiểm soát khác.
Theo báo cáo Nghiên cứu thị trường Y tế số của Med247, do tác động của COVID-19, 39% người được hỏi đã quan tâm đến các cơ sở y tế có dịch vụ khám chữa bệnh từ xa. Tuy nhiên, định kiến với y tế số hạn chế rất nhiều bệnh nhân Việt Nam tiếp cận với dịch vụ này. Vì thế, ngành y tế cần truyền thông cho bệnh nhân về lợi ích của y tế số, nhất là về thời gian và chi phí.
Bộ TT&TT vừa hướng dẫn bộ, ngành, địa phương triển khai một số nhiệm vụ thực thi Nghị định 47 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số. Trong đó, có nội dung về xây dựng kế hoạch và triển khai cung cấp dữ liệu mở.