Theo ước tính của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), kinh tế số Đà Nẵng năm 2023 chiếm tỷ trọng 20,69% GRDP thành phố, đạt chỉ tiêu đề ra năm 2025 là 20%.
Thực hiện tốt Đề án 06, chuyển đổi số (CĐS) thành công sẽ thay đổi cung cách quản lý, phục vụ của bộ máy hành chính và cũng liên quan đến đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
Pháp rất mong muốn hỗ trợ các cơ quan của Việt Nam trong việc hoàn thiện dự án "Hiện đại hóa hành chính gắn kết với chuyển đổi số (CĐS) giai đoạn 2022 - 2023".
Với những nỗ lực không ngừng, năm 2021, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn với vị trí top 3 trong Bảng xếp hạng 17 Bộ, ngành có cung cấp dịch vụ công (DVC).
Ngày 24/6/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42/2022/NĐ-CP quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công (DVC) trực tuyến (DVCTT) của cơ quan nhà nước (CQNN) trên môi trường mạng, thay thế Nghị định số 43/2011/NĐ- CP ngày 13/6/2011 quy định về việc cung cấp thông tin và DVCTT trên trang thông tin điện tử (TTĐT) hoặc cổng TTĐT của CQNN.
"Các cơ quan nhà nước khi công bố các kênh cung cấp thông tin trên môi trường mạng cần đảm bảo thuận tiện trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau và các tổ chức, cá nhân có quyền đánh giá trực tuyến mức độ hài lòng về các thông tin được cung cấp…"
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 766/QĐ-TTg phê duyệt Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), dịch vụ công (DVC) theo thời gian thực trên môi trường điện tử (sau đây gọi tắt là Bộ chỉ số phục vụ người dân và DN).
Chính phủ Anh mới đây đã công bố chiến lược số và dữ liệu mới, hứa hẹn sẽ tiết kiệm hơn 1 tỷ bảng Anh vào năm 2025, đồng thời các dịch vụ công (DVC) trực tuyến sẽ có “những cải tiến đáng kể”.
Các bộ trưởng phụ trách lĩnh vực công nghệ số đã nhất trí tiếp tục đẩy mạnh sử dụng công nghệ số để giảm tác động môi trường, thu hẹp khoảng cách số và xây dựng lòng tin vào các dịch vụ số của chính phủ.
Để phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới Chính phủ số ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT), việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) vẫn luôn là nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu. Bộ TN&MT đã xây dựng kế hoạch triển khai cung cấp 100% DVC đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trong năm 2021.
Với phương châm chuyển từ hành chính quan liêu sang hành chính phục vụ, tạo niềm tin của người dân, doanh nghiệp (DN) đối với bộ máy công quyền; cải cách hành chính (CCHC) gắn liền với phương thức làm việc, thiết lập các kênh thông tin của các cơ quan quản lý nhà nước (CQNN) để đáp ứng phù hợp với thực tiễn của đại phương.
Để rút ngắn thời gian, sớm về đích, hoàn thiện mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, một nhiệm vụ quan trọng của các bộ, ngành, tỉnh, thành phố (đơn vị) là phải tăng cường các giải pháp cung cấp dịch vụ công (DVC) trực tuyến mức cao nhất (mức độ 4).
Trong 5 năm qua, hệ thống Tòa án đã không ngừng cải tiến, nâng cao các điều kiện về cơ sở hạ tầng CNTT, triển khai xây dựng và đưa vào sử dụng các hệ thống CNTT phục vụ hoạt động của Tòa án.
5 dịch vụ công (DVC) của Toà án nhân dân tối cao sẽ được cung cấp lên Cổng dịch vụ công quốc gia (DVCQG), trong đó có DVC: Gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ và cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng trực tuyến... Các DVC này đang được các cơ quan liên quan phối hợp để cung cấp trong tháng 12/2020.
Thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), tạo ra tác động đa chiều, vừa mang lại tiện ích cho người dân, vừa tạo đà tăng trưởng kinh tế.