Cửa khẩu số hướng đến việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và số hóa quy trình thủ tục liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu và phương tiện vận tải xuất nhập cảnh qua cửa khẩu biên giới đường bộ.
Một trong những mục tiêu của cơ quan hải quan khi tiến hành chuyển đổi số (CĐS) là cải thiện các hoạt động nghiệp vụ hải quan một cách toàn diện, phục vụ doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu.
Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng. Từ Moscow đến New York và Paris, dịch vụ giao hàng tạp hóa tại nhà trong 15-30 phút nở rộ. Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang cách mạng hóa dịch vụ giao hàng tạp hóa bằng cách giảm chi phí và cải thiện sự hài lòng của khách hàng.
Từ việc sử dụng máy bay không người lái đến thiết kế phần mềm thiết kế, các nhà chế tạo luôn đi đầu trong ứng dụng các công nghệ mới. Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) có thể khiến các nhà xây dựng thay đổi hoàn toàn cách họ triển khai các dự án của mình nhằm hướng tới xây dựng xanh và bền vững hơn.
Nhằm giúp các doanh nghiệp (DN) tăng hiệu quả quản lý, dễ dàng thực hiện việc phân tích dữ liệu, đặc biệt là việc chuẩn hoá, thực hiện đáp ứng tốt các nội dung quy định tại Thông tư 88/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính về chế độ kế toán cho hộ, cá nhân kinh doanh.
Theo khảo sát mới đây của Base.vn, trong giai đoạn giãn cách xã hội từ 5-9/2021, gần 45% số doanh nghiệp (DN) đã lựa chọn chuyển đổi số (CĐS) là chiến lược ứng phó với COVID-19, và gần 86% bày tỏ sự quan tâm tới các ứng dụng công nghệ với mong muốn đẩy nhanh tốc độ phục hồi sau dịch.
Với mô hình bệnh viện (BV) Số, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh đã "xoá sổ" bệnh án giấy, quản lý tổng thể BV, giúp người dân không phải chờ đợi khi khám, chữa bệnh và giảm chi phí.
Thông qua việc ứng dụng nền tảng FPT.AI, giải pháp đã giúp các DN tăng 40% hiệu suất vận hành, bao gồm cắt giảm chi phí máy móc, nhân sự và các chi phí khác. Từ đó giúp DN cắt giảm chi phí đầu tư phần cứng, tập trung phát triển ứng dụng trên nền tảng đám mây.
Cắt giảm những thủ tục hành chính (TTHC) không cần thiết giúp người dân, doanh nghiệp thuận tiện trong thực hiện các TTHC, từ đó đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Đây là chủ trương Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành đẩy mạnh trong thời gian qua.
Phát hành văn bản điện tử, lập hồ sơ công việc trên môi trường mạng; số hóa các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh... là những đổi mới của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong công tác cải cách hành chính nhằm nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho khách hàng khi tiếp cận các dịch vụ điện.
Những nỗ lực của tỉnh Thái Nguyên trong thực hiện nhiệm vụ về cải cách hành chính (CCHC) đã được ghi nhận ở kết quả đánh giá chỉ số CCHC năm 2020. Theo đó, Thái Nguyên đứng thứ 12/63 tỉnh, thành phố, tăng 2 bậc so với năm 2019 và tăng 6 bậc so với năm 2018.
Việc tích cực, nhanh chóng tìm, cho ra đời, vận hành các sản phẩm, nền tảng, giải pháp công nghệ để hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19 đã thực sự trở thành nhiệm vụ hàng đầu, cấp bách hiện nay.
Chuyển đổi số (CĐS) là xu thế tất yếu trong bối cảnh Cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0, tạo cơ hội kinh doanh mới, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp (DN). Đặc biệt, trong khó khăn mới do đại dịch Covid-19 gây ra, dù ở quy mô nào
Đây là mong muốn mà các đại biểu, chuyên gia, nhà khoa học, các doanh nghiệp (DN) công nghệ đóng góp cho Đề án thực hiện chuyển đổi số (CĐS) tại các doanh nghiệp Trung ương (DN TW) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Chiều 16/4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức khai trương Cổng Dịch vụ công (DVC) Bộ Quốc phòng tại địa chỉ: dichvucong.mod.gov.vn. Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu chỉ đạo.