Thị trường chữ ký số đang phát triển nhanh chóng do nhu cầu ngày càng tăng đối với các giao dịch điện tử an toàn và ràng buộc về mặt pháp lý trong nhiều ngành khác nhau như ngân hàng, dịch vụ tài chính, chăm sóc sức khỏe và giáo dục...
Sự ra đời của chữ ký số (CKS) là cuộc cách mạng góp phần chuyển đổi giao dịch truyền thống với những giấy tờ và thủ tục phức tạp sang giao dịch điện tử (GDĐT). CKS đáp ứng được đầy đủ các yếu tố về pháp lý, an toàn và toàn vẹn văn bản.
Trong thời đại chuyển đổi số, việc phát triển hệ thống chữ ký số (CKS) và xác thực điện tử không chỉ là ưu tiên mà còn là bước quan trọng để thúc đẩy sự tiện lợi và bảo mật trong giao dịch điện tử (GDĐT).
Trong bối cảnh ngày càng phức tạp của thế giới số, việc bảo vệ thông tin cá nhân và giao dịch trực tuyến trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Phương pháp xác thực không sử dụng mật khẩu đang trở thành xu hướng công nghệ lớn, có tác động lớn tới các giao dịch điện tử và hoạt động chuyển đổi số (CĐS).
Hàn Quốc là một trong số các nước ứng dụng thành công công nghệ Hạ tầng khóa công khai (PKI) vào lĩnh vực chứng thực chữ ký số (CKS), một công cụ quan trọng để đảm bảo an toàn cho các giao dịch điện tử (GDĐT) hiện đang bùng nổ mạnh mẽ tại Hàn Quốc.
Nhằm hỗ trợ Lào trong việc thúc đẩy phát triển lĩnh vực xác thực điện tử và chữ ký số (CKS), thời gian vừa qua, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) - Bộ TT&TT đã phối hợp với Trung tâm Internet quốc gia Lào (LANIC) tổ chức khóa tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực CKS cho các cán bộ của Lào.
Năm 2023, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tiếp tục triển khai, ứng dụng chữ ký số (CKS) chuyên dùng Chính phủ một cách hiệu quả trong các hoạt động quản lý, điều hành, tác nghiệp nhằm đảm bảo an toàn các giao dịch điện tử (GDĐT).
Luật Giao dịch điện tử số 20/2023/QH1 sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm chủ động, tích cực tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 13/10/2023 vừa qua Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định 1198/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Giao dịch điện tử. Luật Giao dịch điện tử số 20/2023/QH15 được Quốc hội Khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 5 ngày 20/06/2023.
Các bộ, ngành, địa phương và cơ quan liên quan phải có lộ trình cụ thể để đảm bảo Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) được thực hiện thống nhất, đầy đủ, đồng bộ trên phạm vi cả nước.
Nhiều người dân đã biết đến và cũng quan tâm đến chữ ký số (CKS), tuy nhiên lại chưa biết sử dụng vào cái gì, khi thiếu ứng dụng sử dụng, thiếu môi trường để ký số.
Việc giao dịch bằng hợp đồng điện tử (HĐĐT) giờ đây sẽ trở thành phổ biến, bởi đây đang là xu hướng số cần thích nghi, lâu dài sẽ dần thay thế cho hợp đồng bằng văn bản giấy truyền thống.
Vừa qua Luật Giao dịch điện tử số 20/2023/QH15 đã được Quốc hội thông qua ngày 22/06/2023, chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2024. Đặc biệt 08 điểm mới của Luật Giao dịch điện tử 2023 sẽ tạo hành lang thông thoáng hơn cho các giao dịch trên môi trường số, mang lại hiệu quả kinh tế.
Hoạt động đánh bạc trực tuyến đã trở nên phổ biến và bị coi là bất hợp pháp ở Indonesia. Bộ Truyền thông và Công nghệ Thông tin (Kemenkominfo) Indonesia đã và đang nỗ lực để ngăn chặn vấn nạn này.
Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua sẽ mở rộng và tăng cường khung pháp lý cho lĩnh vực chuyển đổi số (CĐS), góp phần khơi thông điểm nghẽn và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình CĐS hiệu quả hơn.