Theo kết quả khảo sát của IBM, trên toàn cầu, chi phí dành cho trí tuệ nhân tạo (AI) ngoài các hoạt động công nghệ thông tin truyền thống có thể tăng 52% trong năm tới.
Thu nhập quý 3 của IBM được thúc đẩy nhờ sự quan tâm của các doanh nghiệp (DN) đối với AI tạo sinh (generative AI), điều này đã thúc đẩy doanh thu mảng phần mềm và tư vấn của họ.
Hàng triệu người Mỹ đã bị đánh cắp thông tin y tế và sức khỏe nhạy cảm sau khi tin tặc khai thác lỗ hổng zero-day trong phần mềm truyền tải tệp tin MOVEit để tấn công các hệ thống do gã khổng lồ công nghệ IBM vận hành.
Ngày nay, không có nhiều rào cản với phụ nữ trong công nghệ. Bởi lĩnh vực này có nhiều hoạt động, từ an ninh mạng, phân tích dữ liệu, AI... và nhiều công nghệ phụ nữ hoàn toàn có thể theo đuổi.
Việc hợp tác với IBM để triển khai IBM Cloud Pak for Integration (CP4I) giúp PVcomBank tăng tốc độ hiện đại hóa, ứng dụng tích hợp linh hoạt làm nền tảng cho các dịch vụ ngân hàng số
CEO của IBM Arvind Krishna cho biết công ty dự kiến sẽ tạm dừng tuyển dụng những vị trí mà IBM cho rằng có thể được thay thế bởi trí tuệ nhân tạo (AI) trong những năm tới.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang đạt được những đột phá tại Việt Nam. Theo đó, Việt Nam cần khai thác tốt AI để mang lại lợi thế dẫn đầu cuộc đua về AI, thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS).
Công nghệ đang làm thay đổi mọi mặt hoạt động kinh doanh của chúng ta, từ việc các tổ chức, doanh nghiệp (DN) vận hành hoạt động tới việc tương tác với người dân, khách hàng.
Sau thỏa thuận hợp tác mới nhất cùng công ty Landing AI do Andrew NG sáng lập, FPT Software tiếp tục đẩy mạnh hoạt động mảng AI khi dự sự kiện hội thảo Worldwide AI Webinar 2022, cùng những doanh nghiệp lớn trên toàn cầu như Google, IBM, Samsung...
Tự động hoá là ưu tiên hàng đầu trong ứng dụng các công nghệ 4.0 của các tổ chức, doanh nghiệp (DN), đặc biệt đối với nhóm tài chính, ngân hàng, chứng khoán. Chuyên gia FPT IS và IBM hiến kế giúp DN tự động hoá toàn bộ quy trình để đi tắt đón đầu.
IBM mới đây đã công bố khoản đầu tư trị giá hàng triệu USD vào các nguồn lực của mình để giúp các doanh nghiệp, tổ chức khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) quản lý và ứng phó với các mối đe dọa tấn công mạng ngày càng gia tăng.
Nhằm nâng cao đạo đức trong việc ứng dụng công nghệ, trong 2 năm vừa qua, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã cùng hợp tác với một nhóm gồm nhiều bên liên quan trong một dự án với chủ đề “Sử dụng công nghệ có trách nhiệm”.
Mỗi ngày, các tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ xử lý rất nhiều thông tin cá nhân (PII) và dữ liệu mật khác. Những thông tin này cần được mã hóa cả khi được lưu trữ (dữ liệu ở trạng thái nghỉ) và khi được truyền (dữ liệu truyền).