Internet vạn vật

  • Xây dựng cơ sở hạ tầng mới: Kinh nghiệm từ Trung Quốc
    Để đối phó với tác động của đại dịch COVID-19, bên cạnh việc thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường sản xuất và xuất khẩu, Trung Quốc cũng đẩy nhanh triển khai các dự án xây dựng “cơ sở hạ tầng mới” nhằm tạo động lực cho phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo [1].
  • Mở cửa, kết nối Internet toàn cầu là một tầm nhìn xa, hội nhập
    Năm 2022 đánh dấu 25 năm dịch vụ Internet được khai trương tại Việt Nam. Internet được định hướng sẽ phát triển an toàn, bền vững và hiện đại.
  • CNTT sẽ như thế nào vào năm 2025?
    Các CIO có tầm nhìn xa đang vạch ra các kế hoạch cho ba năm tới dự đoán công nghệ chủ đạo mới, các nhóm kết hợp, CNTT được dân chủ hóa và nhấn mạnh hơn vào tích hợp, điều phối và kết quả kinh doanh.
  • Các chuyên gia, DN công nghệ thế giới bàn thảo về thiết kế vi mạch tại ICICDT 2022
    Năm 2022, Hội nghị Hội nghị khoa học quốc tế về thiết kế vi mạch và công nghệ chế tạo (2022 IEEE International Conference on IC Design and Technology - ICICDT 2022) ICICDT lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 21/9 - 23/9.
  • Phát triển kinh tế thông minh - nhìn từ Đà Nẵng
    Nền kinh tế thông minh (KTTM) của quốc gia, hay của một đô thị cụ thể là nền kinh tế nói chung là thông minh trong tất cả các khâu: chiến lược, kế hoạch, quản lý, sản xuất, sản phẩm, tiêu thụ, ứng dụng thành công các thành tựu khoa học kỹ thuật mới. Có thể nói mô hình hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn, bền vững, thân thiện môi trường cũng là một dạng thuộc KTTM.
  • 5 kế hoạch hành động hướng tới một thế giới kết nối
    Kế hoạch hành động toàn cầu của WEF và Global IoT Council đã đưa ra 5 hành động ưu tiên nổi bật trong cuộc cách mạng 4.0 và đạt đến thế giới kết nối tốt đẹp hơn.
  • Internet vạn vật có thể giúp SME bắt kịp cách mạng công nghiệp 4.0
    Các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) rất quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu nhưng những DN này lại đang mất dần vị thế trong cuộc Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0.
  • Internet vạn vật sẽ giúp thế giới vượt qua đại dịch COVID-19
    Theo các chuyên gia của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), không chỉ là cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, Internet vạn vật (IoT) là con đường để giải quyết những thách thức quan trọng nhất của nhân loại, đặc biệt trong công cuộc đối phó với đại dịch COVID-19 hiện nay.
  • Bộ Nội vụ chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số,  thực hiện CĐS
    Theo Quyết định số 151/QĐ-BNV phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số (CĐS) giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Bộ Nội vụ hướng đến tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây; phát triển các ứng dụng, dịch vụ theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số...
  • Nhiều cơ sở y tế đã triển khai hạ tầng Internet vạn vật
    CNTT giờ đây thực sự là "bệ phóng" để mọi ngành, nghề, lĩnh vực phát triển và ngành Y tế không nằm ngoài ngoại lệ. Trong những năm qua, ngành Y tế luôn tận dụng hiệu quả sức mạnh công cụ này để hướng tới một nền Y tế số thông minh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của tiến trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, sớm xây dựng thành công Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số (CPS).
  • 4 lĩnh vực công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
    4 lĩnh vực ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 gồm: Công nghệ số; Vật lý; Công nghệ sinh học; Năng lượng và môi trường.
  •  Tập trung phát triển 4 loại doanh nghiệp công nghệ số
    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 01/CT-TTg về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp (DN) công nghệ số Việt Nam với mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 DN.
  •  Thông điệp UPU 2019: Bưu chính mang lại sự phát triển và tiến bộ cho toàn thế giới
    Nhân ngày Bưu chính Thế giới 9/10/2019, Tổng Giám đốc Liên minh Bưu chính thế giới (UPU) Bishar A. Hussein đã có thông điệp thường niên gửi các nước thành viên Liên minh "Mang lại sự phát triển và tiến bộ cho toàn thế giới".
  • Hình ảnh triển lãm công nghệ tiêu biểu của công nghiệp 4.0
    Các công nghệ tiêu biểu mang lại trải nghiệm thiết thực cho người tham gia như: internet vạn vật (IoT), Dữ liệu lớn, Tự động hoá, 5G, Robot hay bảo mật mạng... thu hút sự quan tâm của đông đảo người tham dự Diễn đàn
  •  Thành phố đầu tiên của cả nước phủ sóng kết nối Internet vạn vật trên diện rộng
    Năm 2019, Tập đoàn Viettel cho biết đã phát sóng 1.000 trạm sử dụng công nghệ NB-IoT (Narrow Band - Internet of Things), phủ kín 100% địa bàn TP Hồ Chí Minh. Với quy mô này, Viettel đã hoàn thành toàn bộ hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ kết nối Internet cho vạn vật tại TP Hồ Chí Minh, đưa thành phố này trở thành địa phương đầu tiên trên cả nước phủ sóng IoT diện rộng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO