Chương trình nghị sự của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2024 xoay quanh 4 chủ đề quan trọng, trong đó có ứng dụng và kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI).
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh nhấn mạnh, người dân và doanh nghiệp cần đóng vai trò trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy thương mại bao trùm; cần xây dựng chính sách thương mại có tính tổng thể, tương hỗ và gắn kết giữa thương mại xanh, thương mại số và thương mại bao trùm…
Quá trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển của các ngành dịch vụ công tại các nước ASEAN, nhóm nghiên cứu từ Đại học Kinh tế Quốc dân chỉ ra 3 nhóm giải pháp quan trọng để giảm thiểu tham nhũng trong khu vực ASEAN và tăng cường tính minh bạch trong các ngành dịch vụ công, nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng của khu vực.
Nhà cung cấp giải pháp thành phố thông minh (TPTM) 5G Catalyst Technologies (5GCT) có trụ sở tại Thái Lan đã được chọn là công ty xuất sắc toàn cầu đáp ứng các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Liên Hợp Quốc, trở thành startup đầu tiên của Thái Lan nhận được vinh dự này.
Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động “tín dụng đen” diễn ra phức tạp ở nhiều địa phương. Cần nâng cao nhận thức của người dân về loại hình tín dụng này góp phần ngăn chặn các tiêu cực xã hội.
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương đẩy mạnh quyết liệt hơn nữa nhằm rà soát, tháo gỡ các rào cản, vướng mắc cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh, khơi thông điểm nghẽn về huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế.
Chính thực tiễn vận hành của kinh tế số cho thấy, khi được tích hợp, kinh tế số không chỉ phản ánh giá trị của công nghệ số mà còn có thể kích hoạt và sản sinh ra nhiều giá trị mới, vượt qua giới hạn ban đầu sẵn có của công nghệ.
Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 đặt mục tiêu tổng quát là nâng cao vị trí của nước ta trên các bảng xếp hạng quốc tế về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, nhằm thích ứng với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 và tăng sức chống chịu của nền kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19.
Trong điều kiện dân cư khu vực nông thôn của nước ta vẫn còn rất đông và nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng rất đáng kể trong nền kinh tế, đây chính là những lợi thế để khu vực này gánh vác vai trò trụ đỡ của nền kinh tế nước ta trong bối cảnh kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng những năm gần đây, đặc biệt là “cơn bão COVID-19” đang tàn phá kinh tế toàn cầu hiện nay. Chắc chắn cơn bão này sẽ còn tiếp tục ít nhất là trong năm 2022, vậy làm gì để củng cố vai trò trụ đỡ này để giúp chúng ta tiếp tục bứt phá mạnh hơn nữa trong cuộc đua phát triển kinh tế khu vực và thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh dưới tác động của đại dịch COVID-19 chúng ta cần có tầm nhìn, hành động và giải pháp đặc biệt, phù hợp, linh hoạt, tất cả vì hạnh phúc, ấm no của nhân dân.
Trung tâm Châu Âu về Cạnh tranh số (ECDC) vừa công bố báo cáo Digital Riser Report 2021. Theo đó, Việt Nam xếp đầu bảng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương về mức độ tiến bộ về chuyển đổi số (CĐS).
Trong đại dịch COVID-19, các trường học, bệnh viện, doanh nghiệp (DN) và chính phủ phụ thuộc vào đổi mới công nghệ hơn bao giờ hết để duy trì hoạt động.
Nhằm nâng cao đạo đức trong việc ứng dụng công nghệ, trong 2 năm vừa qua, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã cùng hợp tác với một nhóm gồm nhiều bên liên quan trong một dự án với chủ đề “Sử dụng công nghệ có trách nhiệm”.