Các chuyên gia Liên hợp quốc cảnh báo rằng sự phát triển của trí tuệ nhân tạo không nên chỉ được định hướng bởi các lực lượng thị trường, đồng thời kêu gọi tạo ra các công cụ cho hợp tác toàn cầu.
Việc thông qua và ký Hiệp định là một dấu mốc lịch sử trong nỗ lực của cộng đồng quốc tế. Hiệp định mở ra cơ hội cho Việt Nam và các nước đang phát triển khác được tham gia nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ biển và được hưởng lợi về mặt kinh tế…
Đoàn Việt Nam đã tham dự và trình bày trước Tòa án Quốc tế về Luật biển về quan điểm của Việt Nam trong vụ việc xin ý kiến tư vấn của tòa về nghĩa vụ của các quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu.
Để giảm thiểu sự tác động của biến đổi khí hậu, Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đang tham gia các hoạt động nhằm làm giảm các nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu, trong đó chuyển đổi năng lượng và phát triển xanh đã trở thành xu hướng được nhiều quốc gia lựa chọn.
Sau khi Hiệp định về Biển cả được thông qua, Hiệp định sẽ mở ký trong vòng 2 năm tính từ ngày 20/9/2023 tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), New York (Mỹ). Vì thế, Việt Nam cần tiếp tục chuẩn bị các điều kiện quan trọng đón đầu cơ hội này để phát triển bền vững gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc sẽ tổ chức cuộc họp đầu tiên về các mối đe dọa tiềm ẩn của trí tuệ nhân tạo (AI) đối với hòa bình và an ninh quốc tế vào 18/7.
Một quan chức của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) thông tin cho Reuters rằng các phương tiện robot AI có thể chuyển các kiện hàng thực phẩm đến các khu vực xung đột và thảm họa vào đầu năm 2024.
Sau 15 năm thảo luận, bắt đầu từ 2017, đến ngày 19/6/2023, Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ), còn gọi là Hiệp ước về Biển cả đã được thông qua tại Liên hợp quốc.
Hội nghị liên chính phủ của Liên Hợp Quốc ngày 19/6 đã chính thức thông qua Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, bằng đồng thuận, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).
Tham dự Hội nghị lần thứ 33 các Quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 tại New York (Mỹ), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, Trưởng đoàn Việt Nam - đã có bài phát biểu liên quan đến tình hình biển Đông.
Nhân dịp dự Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật Biển lần thứ 33 (SPLOS 33), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực tại LHQ, đã chủ trì buổi gặp mặt thường niên các nước thành viên Nhóm bạn bè UNCLOS.
Sáng 12/6/2023, tại trụ sở Liên Hợp Quốc (New York), Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật biển lần thứ 33 (SPLOS 33) đã chính thức khai mạc với sự tham dự của 169 quốc gia thành viên.
GS.TS. Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, người Việt đầu tiên và duy nhất đến nay là thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) Liên hợp quốc, vừa đắc cử vị trí Báo cáo viên chính. Là một nhà ngoại giao kỳ cựu của Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Hồng Thao đồng thời là một chuyên gia hàng đầu về luật pháp quốc tế, dùng đấu tranh pháp lý để nâng cao vị thế Việt Nam, đặc biệt là vấn đề biển Đông.
Quan điểm chung của ASEAN là cải tổ chủ nghĩa đa phương phải đồng hành với cam kết theo đuổi cách tiếp cận đa phương, phù hợp với luật pháp quốc tế, hiến chương Liên Hợp Quốc… nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế