lương thực

  • Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19
    Trong hai ngày 25-26/11, Liên đoàn các Hội Kinh tế Đông Nam Á (Liên đoàn FAEA) tổ chức hội thảo FAEA - 45 tại Hà Nội với chủ đề "Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19 và trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế có những biến động lớn".
  • ĐBSCL có nhiều tiềm năng để chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
    Đề án nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 được triển khai sẽ nâng cao năng lực chủ động áp dụng các biện pháp thích ứng, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, tận dụng cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại, nhằm phát triển bền vững các hợp tác xã nông nghiệp vùng ĐBSCL.
  • Nông nghiệp xanh - Xu thế tất yếu của nền nông nghiệp ASEAN
    Nông nghiệp được coi là “điểm tựa” của nền kinh tế, giúp các nước ASEAN đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. Vì thế, trong xu thế biến đổi khí hậu như hiện nay, các nước thành viên ASEAN cần chú trọng đến việc phát triển nông nghiệp xanh và đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào sản xuất nông nghiệp.
  • Chuyển đổi số - chìa khóa để ngành nông nghiệp bứt phá
    Chuyển đổi số trong nông nghiệp là cơ hội, chìa khóa để hiện thực hóa mục tiêu người nông dân sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất nhưng bán ra được giá cao nhất.
  • An ninh phi truyền thống và những thách thức đặt ra
    An ninh phi truyền thống (ANPTT) đang là thách thức đặt ra đối với toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Các nguy cơ, thách thức, mối đe dọa ANPTT hiện hữu ngày càng rõ nét hơn và tác động trực tiếp đến mọi lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến quốc phòng, an ninh.
  • ASEAN tập trung phát triển nông nghiệp bền vững
    Nông nghiệp đóng vai trò cốt lõi ảnh hưởng tới sự ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội của từng quốc gia thành viên và các đối tác trong khu vực. Thực tế cho thấy, đối với hầu hết các quốc gia ASEAN, nông nghiệp được coi là “điểm tựa” của nền kinh tế giúp các nước vượt qua nhiều biến động và khủng hoảng, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững.
  • Nông nghiệp Việt Nam trước thách thức biến đổi khí hậu
    Biến đổi khí hậu đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng. Vì vậy, các giải pháp nhằm bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói, giảm nghèo... trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang là những vấn đề cấp bách đặt ra đối với ngành nông nghiệp nước ta.
  • Ngành nông nghiệp Việt Nam đảm bảo mục tiêu về an ninh lương thực và xuất khẩu
    Thế giới đang đối mặt cuộc khủng hoảng lương thực chưa từng có, nguy cơ xảy ra nạn đói ở nhiều nơi trong năm 2022 đang hiện hữu ở nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của Việt Nam tiếp tục đạt kết quả tốt, xuất khẩu nông sản cũng tăng mạnh.
  • Tập trung ứng phó mưa lớn, chuẩn bị lương thực, thực phẩm đề phòng ngập lụt, chia cắt
    Trong mấy ngày qua, các tỉnh từ Quảng Nam đến Khánh Hòa có lượng mưa to và rất to, hầu hết các sông trên địa bàn của các tỉnh đều trên báo động cấp 3. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn quốc gia đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị cần tập trung ứng phó với tình hình mưa lớn, gây ngập lụt và sạt lở đất.
  • Tôn giáo trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
    Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử, một sản phẩm của thời đại lịch sử nhất định, do vậy tôn giáo trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng mang đầy đủ phẩm chất của thời đại công nghiệp 4.0.
  • Vai trò của AI trong chuyển đổi số nền nông nghiệp Ấn Độ
    Bằng việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và các công nghệ nông nghiệp (Agritech), các công ty khởi nghiệp (startup) Ấn Độ đang giúp nhiều nông dân nước này cải thiện sản xuất và sinh kế.
  • 92% yêu cầu trợ giúp trên Zalo Connect là về lương thực
    Theo thống kê trên Zalo Connect, thời gian qua có khoảng 92% yêu cầu trợ giúp về lương thực (gạo, trứng, thịt, cá, rau củ, sữa, bánh mì,...), 24% nhu yếu phẩm (bột giặt, kem đánh răng, nồi cơm điện,...), 8% cần vật dụng y tế, thuốc men (cồn, nhiệt kế, nước rửa tay,...) và 7% cần tư vấn về sức khỏe.
  • Người dân Hà Nội có thể dùng app để xin giúp đỡ về y tế, lương thực
    Trong trường hợp cần sự trợ giúp về lương thực, thực phẩm và y tế, người dân có thể phát thông báo trên app để những người xung quanh tìm đến cứu trợ.
  • Agritech đang tạo ra hệ sinh thái nông nghiệp đô thị ở Singapore như thế nào?
    Nông nghiệp hiện đại ngày nay chủ yếu dựa vào agritech (công nghệ nông nghiệp). Từ việc sử dụng các công nghệ như blockchain để đo lường chuỗi cung ứng thực phẩm, đến việc đặt các cảm biến IoT trong lòng đất để kiểm tra chất lượng đất, những công nghệ này đã giúp việc canh tác trở nên dễ dàng hơn đối với nhiều nông dân trên khắp thế giới.
  • Thời của nông nghiệp 4.0: Đổi chất, tăng lượng
    Trong bối cảnh tác động của dịch Covid-19 rất lớn, nhưng nông nghiệp Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu đáng tự hào, xứng đáng là trụ đỡ của nền kinh tế bởi vừa bảo đảm an ninh lương thực, dinh dưỡng, vừa duy trì “đường găng” đưa Việt Nam đứng vào thứ 15 thế giới về xuất khẩu nông, lâm, thủy sản.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO