Với tính năng nổi bật hướng đến tăng cường, đơn giản hóa bảo mật trên môi trường, hệ thống đám mây và quản trị rủi ro… Giải pháp FortiCNP của công ty bảo mật Fortinet® đã chính thức có mặt trên thị trường.
Chuyển đổi số (CĐS) giáo dục chính là một phần tất yếu của quá trình phát triển và là mục tiêu góp phần nâng cao hiệu quả quản trị, chất lượng đào tạo, phục vụ sự phát triển, phồn thịnh của đất nước.
Việt Nam đã và đang khẳng định tên tuổi của mình như một thị trường mới nổi và quan trọng về trung tâm dữ liệu (TTDL) và điện toán đám mây (ĐTĐM) trên thế giới.
Để phát triển và hưởng lợi từ nền kinh tế số, các quốc gia cần có một tiếp cận chính sách phù hợp để quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới một cách an toàn, tin cậy.
Qua thực tế triển khai giải pháp của Veeam tại thị trường Việt Nam cho thấy các tổ chức, doanh nghiệp (DN) trong nước đã đẩy mạnh bảo vệ dữ liệu trong và sau đại dịch COVID-19.
Ngày 30/12/2019, Bộ Y tế đã ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) Bộ Y tế phiên bản 2.0. Kiến trúc Chính phủ Bộ Y tế được xây dựng căn cứ theo Khung kiến trúc CPĐT của Bộ TT&TT đã xác định các thành phần cơ bản của hệ thống y tế, bao gồm việc bổ sung các nguyên tắc xây dựng Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế, bổ sung các khái niệm về Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế và bổ sung các mô hình tham chiếu. Kiến trúc đã đưa ra được khung chung nhất với đầy đủ các lĩnh vực ngành y tế.
Với sự linh hoạt và tính khả thi cao, các ngân hàng đang từng bước tiếp cận và ứng dụng điện toán đám mây (ĐTĐM) vào hệ thống, nhằm giúp khách hàng có những trải nghiệm tốt nhất.
Sẽ là thiếu sót, nếu như trong số các giải pháp CNTT nhằm giúp, hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) thực hiện việc chuyển đồi số (CĐS) để gia tăng, tạo ra các thành quả tăng trưởng mà quên nhắc đến việc ứng dụng nhân tố quan trọng ứng dụng dữ liệu (data).
Theo Tân Hoa xã, Trung Quốc sẽ phát triển 8 trung tâm tính toán quốc gia và 10 cụm trung tâm dữ liệu (TTDL) mới có thể thu hút 63 tỷ USD đầu tư mỗi năm.
Ứng dụng trí tuệ nhân tao (AI) trong quy trình sản xuất hàng may mặc ngày càng trở nên phổ biến hơn, để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, giảm số lượng lỗi và cắt giảm chi phí sản xuất.
Việc xây dựng kho dữ liệu y tế cần phải có lộ trình cụ thể và sự định hướng rõ ràng từ các cơ quan quản lý nhà nước (QLNN), ngành Y tế, đặc biệt, nhà nước cần sớm ban hành khung hành lang pháp lý cụ thể bằng luật, điều khoản luật để dẫn dẵn, thực hiện nhiệm vụ quan trọng trên.
Dưới tác động của đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp (DN) và chính phủ trên toàn thế giới đã dịch chuyển nhiều hoạt động quản lý và vận hành nội bộ lên môi trường trực tuyến. Với khối lượng dữ liệu khổng lồ được tạo ra, việc tìm kiếm những giải pháp thông minh để quản trị, xử lý và lưu trữ dữ liệu trở nên vô cùng cần thiết. Trong đó, điện toán đám mây (ĐTĐM) được đánh giá là giải pháp hạ tầng dữ liệu tối ưu phục vụ tiến trình này.
Chuyển đổi số (CĐS) để tạo ra các chuỗi cung ứng thông minh luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp (DN) hướng đến thực hiện. Để thực hiện mục tiêu này, điều cần, được coi là cốt lõi không gì khác chính là các phương pháp nền tảng, áp dụng các công nghệ số tiên tiến.
Năm 2021 có thể được xem là một năm bùng nổ với thế giới blockchain. Theo CB Insights, lượng tiền đầu tư vào lĩnh vực này đã tăng hơn 4 lần chỉ trong một năm, từ 3,1 tỷ USD trong cả năm 2020 lên thành 15 tỷ USD chỉ trong 9 tháng đầu của năm 2021. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã đẩy mạnh xây dựng các nền tảng, giải pháp ứng dụng blockchain và đang tạo được chỗ đứng trên thị trường quốc tế.