Dù phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ nhiều thương hiệu nổi tiếng trên thế giới và Trung Quốc nhưng doanh nghiệp nội vẫn đang dẫn đầu thị phần dịch vụ camera đám mây (Cloud camera) tại Việt Nam.
Với gần 200 tài liệu, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố tại Việt Nam, cuốn sách “Việt Nam - Liên Xô: Giai đoạn đấu tranh vì hòa bình của Việt Nam. Hội nghị Paris” tiếp tục góp phần khẳng định, tô thắm tinh thần đoàn kết, hữu nghị Việt Nam - Liên Xô.
Tại Vietnam Security Summit 2024, Huawei đã ra mắt giải pháp chống ransomware đầu tiên trong ngành dựa trên việc kết hợp công nghệ lưu trữ mạng với kiến trúc 02 tuyến phòng thủ và 6 lớp bảo vệ toàn diện.
Sự phổ biến, tiện lợi khiến điện toán đám mây ngày càng được ưa chuộng. Vì vậy, việc tối ưu hóa tốc độ, tiết kiệm chi phí và tăng cường bảo mật cho dữ liệu là điều mà các doanh nghiệp (DN) Việt cần lưu ý để tăng trưởng một cách bền vững.
Tối ngày 17/4, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND TP Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba năm 2024.
Việc phát triển hệ thống chữ ký số (CKS) và lưu trữ điện tử (LTĐT) tập trung sẽ tạo đà để đất nước có những bước tiến đột phá trong cải cách hành chính, chuyển đổi số (CĐS) trên tất cả các lĩnh vực.
Các tổ chức giáo dục đại học ở bang Karnataka, Ấn Độ đã được chỉ đạo bắt buộc phải lưu trữ bảng điểm tốt nghiệp và bằng tốt nghiệp, chứng chỉ và các tài liệu học thuật khác dưới dạng số trong NAD-DigiLocker.
Công ty phần mềm toàn cầu NetApp, chuyên trong lĩnh vực đám mây và dữ liệu, vừa công bố một loạt cập nhật quan trọng cho giải pháp lưu trữ dữ liệu thống nhất duy nhất trong ngành.
Bà Mai Thị Thanh Oanh, Phó Tổng giám đốc Cốc Cốc - Nền tảng số Make in Viet Nam cho rằng, cần có hành lang pháp lý phù hợp nhằm hỗ trợ việc phát triển và phổ biến hơn nữa, tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa nền tảng số nội địa để “Dữ liệu của người Việt phải được lưu trữ tại Việt Nam".
Ngày 18/9, tại Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã khai mạc triển lãm "Hoàng Sa - Trường Sa, Biển đảo thiêng liêng". Triển lãm do Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân và Học viện Hải quân tổ chức.
Thể hiện ấn tượng trong Diễn đàn cấp cao chuyển đổi số (CĐS) Việt Nam - Châu Á 2023” (DX Summit 2023) chính là việc các doanh nghiệp (DN) giới thiệu các công cụ, sản phẩm, giải pháp thúc đẩy, hỗ trợ việc CĐS hiệu quả, mạnh mẽ.
Việc xây dựng Luật Lưu trữ (sửa đổi) góp phần thực hiện Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia và Chiến lược phát triển chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới chính phủ số, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nền hành chính và hội nhập quốc tế.
Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) mạnh mẽ, hiệu quả sẽ góp phần giúp các ngân hàng phát triển năng động, hiện đại, đồng thời đẩy nhanh việc tiến tới trở thành các ngân hàng số.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt khi đại dịch COVID-19 xảy ra. Hiện nay, Kho bạc Nhà nước (KBNN) chủ trương từng bước áp dụng các nền tảng công nghệ hiện đại để hoàn thiện Kho bạc số là một trong các chiến lược quan trọng của KBNN; hoàn thiện Kho bạc số là nền tảng thực hiện chiến lược chuyển đổi số quốc gia.