Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện khá nhiều chủ tài khoản đăng tải thông tin sai sự thật gây hoang mang dư luận, thậm chí có nhiều trường hợp đăng tải thông tin không chính xác về chủ trương, quy định pháp luật của Nhà nước.
Hành vi xâm phạm bí mật thư tín, bí mật đời tư của người khác bị pháp luật nghiêm cấm. Nhưng, hiện nay nhiều ổ nhóm bán các loại dịch vụ đọc trộm tin nhắn, soi mật khẩu tài khoản mạng xã hội... vẫn hoạt động công khai trên nhiều hội, nhóm.
Chiêu lừa khóa thuê bao điện thoại không phải là mới mà đã xuất hiện từ giữa năm 2022, các đối tượng nhắm việc khai thác tâm lý và nhắm vào vấn đề liên quan đến quyền lợi, luật pháp để tìm cách thu thập đầy đủ thông tin cá nhân như họ tên, địa chỉ, số CCCD... của chủ thuê bao nhằm vào mục đích lừa đảo và chiếm đoạt tài sản.
Gần đây không chỉ nở rộ các hình thức lừa đảo qua mạng xã hội, mà còn có hình thức "thừa nước đục thả câu", đánh vào tâm lý thích sang ngoại của những người vừa bị mất tiền.
Với Nghị định 147/2024/NĐ-CP, lần đầu tiên Việt Nam đã có những quy định nhằm bảo vệ trẻ em trên mạng xã hội và khi chơi game. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả, cần có sự phối hợp và giám sát chặt chẽ từ các doanh nghiệp.
Trong bối cảnh ngành truyền thông đối mặt với nhiều khó khăn trong việc gia tăng doanh thu, triển khai dịch vụ thu phí đọc báo đang trở thành một giải pháp quan trọng để tạo dựng mối quan hệ bền vững với độc giả và đảm bảo ổn định tài chính.
Telegraph, News Broadcasting Digital và The News Movement... đang sử dụng các nền tảng mạng xã hội (video như YouTube và TikTok để tạo ra các nguồn doanh thu mới.
Các cơ quan báo chí áp dụng AI cần xây dựng chiến lược và thận trọng xem xét tất cả quy trình công việc để nắm bắt được tất cả những gì mà AI có thể mang lại.
Báo chí kiến tạo đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc đối phó với thách thức từ sự bùng nổ thông tin và sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI).
Báo cáo Tin tức Kỹ thuật số năm 2024 của Reuters cho thấy bạn đọc đang ngày càng cảnh giác hơn với những hình ảnh và video trên các nền tảng thông tin mạng do tình trạng gia tăng giả mạo sâu (deepfake). Người đọc chỉ chấp nhận một phần nội dung thông tin báo chí được ứng dụng sản xuất bởi AI.
Để đáp ứng được nhu cầu đào tạo báo chí - truyền thông trong thời kỳ chuyển đổi số, giảng viên các trường đào tạo cần nâng cao tính chủ động trong bắt kịp và làm chủ kiến thức, kỹ năng mới về công nghệ số phù hợp.
Các nội dung về bảo vệ trẻ em trên mạng xã hội và trong game của Nghị định 147/2024/NĐ-CP được cho là khả thi, tuy nhiên, các chuyên gia vẫn nhấn mạnh vai trò của gia đình, phụ huynh vì "doanh nghiệp có thể cung cấp tính năng, nhưng không có trách nhiệm đảm bảo 100% người dùng sử dụng đúng tính năng của mình".
Bộ Thông tin và Truyền thông đang đề xuất các cơ chế khen thưởng, trao giải tôn vinh đóng góp của các KOL, nhà sáng tạo nội dung số có đóng góp tích cực cho cộng đồng, đất nước.
Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, Internet không chỉ trở thành công cụ thiết yếu trong công việc, học tập và giải trí, mà còn tiềm ẩn nguy cơ về an toàn, bảo mật thông tin và quyền riêng tư. Với trẻ em, những rủi ro này càng trở nên nghiêm trọng hơn do các em còn thiếu kỹ năng nhận diện và ứng phó.
Việc các KOL tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng trong thời gian qua không chỉ nhằm thay đổi góc nhìn của người dân mà còn là một cơ hội để các KOL thể hiện trách nhiệm và cam kết thực sự đối với các giá trị xã hội.