Viettel Post mục tiêu doanh thu hợp nhất năm 2025 đạt 21.028 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế trên 506 tỷ đồng. Trong đó, lĩnh vực lõi chuyển phát và logistics đặt mục tiêu tăng trưởng 33,4%.
Việt Nam xác định ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng… là mục tiêu ưu tiên vừa mang tính cấp bách, vừa mang tầm chiến lược và cũng là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong thời gian còn lại năm 2022 và những năm tiếp theo.
Sự biến chuyển phức tạp và dai dẳng của đại dịch COVID-19 đã khiến cả thế giới, trong đó có Việt Nam, khó lòng thực hiện được những mục tiêu đề ra, cho dù ngắn hạn hay dài hạn. Tuy đã đưa ra chiến lược cho năm nay và năm sau là thực hiện mục tiêu kép: kiểm soát tốt dịch bệnh đi cùng với tăng trưởng kinh tế, nhưng theo TS. Nguyễn Đình Cung, Chuyên gia kinh tế, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thành viên Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhiệm kì 2016 -2021, thì trong thời gian hiện tại và ít nhất hết năm 2021, ưu tiên hàng đầu của Chính phủ nên là bảo vệ sinh mạng và sinh kế của người dân…
Ngày 21/7/2021, CMC đã công bố kết quả kinh doanh trong năm tài chính 2020, bổ nhiệm Tổng giám đốc và đưa ra mục tiêu trong chiến lược 2021 - 2025 tại Đại hội cổ đông thường niên 2020.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhất mà Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đưa ra trong thời gian tới là phải khẩn trương tổ chức triển khai hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII gắn với Nghị quyết Đại hội XV Đảng bộ tỉnh và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025, hiện thực hóa mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành tỉnh kiểu mẫu.
Qua những thử thách khó khăn nhất, người Việt Nam bắt đầu tin tưởng mình có khả năng viết tiếp không chỉ một, hai, mà còn nhiều câu chuyện thần kỳ sau này.
Sáng 17/2, trong buổi đi làm đầu tiên sau Tết Tân Sửu, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã gửi tặng lãnh đạo các cục, vụ, đơn vị quản lý thuộc Bộ TT&TT cuốn sách "Nhà nước khởi tạo".
Đại hội Đảng lần thứ XIII đã thành công tốt đẹp. Nhiều hãng thông tấn trên thế giới đã có bài viết về sự kiện quan trọng này và kế hoạch phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 5 năm tới.
Sự kiện Đại hội XIII của Đảng không chỉ thu hút sự chú ý của truyền thông trong nước mà cả quốc tế. Trong đó, vấn đề được quan tâm nhiều nhất là thành tích ấn tượng của Việt Nam trong phòng chống dịch COVID-19 và phát triển kinh tế.
Giới truyền thông Indonesia cho rằng để kiểm soát dịch COVID-19 và duy trì tăng trưởng kinh tế, Việt Nam thực sự đã có bí quyết mà không phải quốc gia nào cũng có được.
Nhờ sự lãnh đạo toàn diện, quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm của Đảng; sự chỉ đạo, điều hành linh hoạt, sáng tạo của chính quyền và sự đồng thuận, ủng hộ của doanh nghiệp và nhân dân, trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, Vĩnh Phúc đã thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đã đề ra.
Số liệu Bắc Kinh công bố không bao gồm những người ở nông thôn hoặc trong 290 triệu lao động nhập cư làm việc trong ngành xây dựng, sản xuất và các hoạt động quan trọng nhưng lương thấp khác. Nếu bao gồm cả nhóm này, thì số người thất nghiệp tính đến cuối tháng 3 có thể lên tới 80 triệu người.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát tại Trung Quốc, nhóm hàng nông, thủy sản chịu ảnh hưởng rất rõ rệt bởi đây là thị trường xuất khẩu nông, thủy sản chủ lực của Việt Nam. Việc Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước được hưởng quy chế quốc gia đang phát triển cũng sẽ ảnh hưởng nhất định đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường này trong thời gian tới.
Những sự cố về mất an ninh thông tin vẫn có chiều hướng gia tăng và đi cùng với nó là các hệ lụy từ việc cơ sở dữ liệu và hạ tầng thông tin của doanh nghiệp bị tấn công. Việc đầu tư cho bảo mật thông tin đảm bảo tính hiệu quả, giúp doanh nghiệp phát triển luôn là câu hỏi khó đối với các nhà quản trị doanh nghiệp.