Mục tiêu của mô hình “ba nhà” - gồm nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp - là phát triển hệ sinh thái toàn diện cho các ngành công nghệ chiến lược như công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam.
"Tôi tin tưởng và hy vọng rằng Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ góp phần hiện thực hóa những mục tiêu lớn lao, giúp đất nước phát triển bền vững, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, và nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới".
Ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo được công nhận là một trong những ngành sử dụng nhiều lao động nhất trên toàn cầu. Trên thực tế, công nghiệp văn hóa và sáng tạo đã mang đến cơ hội việc làm cho nhiều thanh niên tài năng và cũng như giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo vào công nghệ bán dẫn không chỉ là xu hướng mà đã và đang trở thành yếu tố quan trọng trong việc định hình tương lai của ngành công nghiệp này.
Việc triển khai AI trên quy mô lớn và chuyển đổi sang các tổ chức gốc AI có thể là chìa khóa để thúc đẩy tăng trưởng và đổi mới cho các công ty viễn thông
Quá trình ứng dụng 5G vào ngành công nghiệp thông minh đang vấp phải không ít khó khăn. Doanh nghiệp sản xuất cần sự đồng hành của cả nhà mạng và các chuyên gia chuyển đổi số để “giải bài toán khó”.
Giao các nhiệm vụ chung và các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với các bộ, ngành, địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ phát triển lĩnh vực bán dẫn là đột phá chiến lược và cũng là nhiệm vụ trọng tâm, là việc cần làm, phải làm và quyết tâm làm bằng được, trên cơ sở tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, chiến lược của Việt Nam.
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh các giải pháp nhằm huy động, đa dạng hóa nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực đại học trở lên đủ khả năng cả về chất lượng và số lượng đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Phấn đấu đến năm 2050 có đội ngũ nhân lực, gia nhập chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng: "Việt Nam đang đứng trước cơ hội tiên phong trên thế giới trong việc xây dựng một khung pháp lý riêng cho ngành công nghiệp công nghệ số. Và việc ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số không chỉ là bước tiến lớn cho Việt Nam mà còn khẳng định vị thế của đất nước trong việc dẫn dắt xu hướng công nghệ toàn cầu. Với những chính sách đúng đắn, Việt Nam có thể trở thành quốc gia tiên phong, đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0".
Làn sóng bán dẫn tại Việt Nam đã tăng tốc kể từ năm 2023 khi nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc… đến Việt Nam và bày tỏ mong muốn đầu tư.
Tập đoàn Công nghệ CMC đã tham gia Triển lãm Ngành Công nghiệp Bán dẫn Việt Nam 2024 (SEMIExpo Vietnam), diễn ra tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) Hòa Lạc, Hà Nội với nhiều dấu ấn.
Trong một thế giới mà trí tuệ nhân tạo (AI) đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, việc thành thạo các công cụ AI sẽ mang lại cho giới trẻ nhiều cơ hội hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Nhu cầu nhân lực trong ngành blockchain và AI đang rất lớn với môi trường làm việc quốc tế linh hoạt, thu nhập cao…
Theo bà Linda Tan, Chủ tịch SEMI Đông Nam Á, SEMIExpo Viet Nam 2024 đóng vai trò là nền tảng cho sự hợp tác, đổi mới và quan hệ đối tác chiến lược của ngành bán dẫn Việt Nam.
Ngày 22/10, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) và Công ty Cổ phần Công nghệ Bravestars (Bravestars) chính thức công bố hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp game.