VNPT đã đồng hành cùng ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) triển khai thí điểm phần mềm học bạ số tại hơn 45 tỉnh/thành phố trên toàn quốc, với hàng triệu học bạ số được đồng bộ thành công lên cơ sở dữ liệu của Bộ GD&ĐT.
Ngoài việc ứng dụng công nghệ số vào các phương thức giáo dục mới, ngành giáo dục cũng tích cực cải tiến trong công tác quản lý, thực hành chính phủ điện tử.
Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Làm thế nào để thu hút và giữ chân được người tài luôn là bài toán khó giải. Thời gian gần đây, tình trạng cán bộ, công chức, viên chức đang làm cho các đơn vị, cơ quan Nhà nước nghỉ việc, chuyển việc, nhất là trong 2 lĩnh vực nhạy cảm là y tế và giáo dục. Điều này đã khiến Nghị trường của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV trở lên sôi động hơn với chủ đề cải cách tiền lương, giữ chân nhân tài và giảm tối đa tình trạng chảy máu chất xám trong khu vực công.
AVer Information Inc., nhà cung cấp giải pháp công nghệ giáo dục, đào tạo từ xa và cộng tác video, đã phát triển những giải pháp công nghệ nâng tầm chất lượng môi trường học tập của học sinh, sinh viên trong việc kết nối giao tiếp và cộng tác từ xa.
Mới đây, Sở TT&TT Hậu Giang, Sở GD&ĐT Hậu Giang đã phối hợp cùng PwC Việt Nam và tổ chức chuyên hỗ trợ, trang bị các kỹ năng số cho trẻ em CyberKid Vietnam tổ chức chương trình "Thế giới mới. Kỹ năng mới" (New world. New skills).
Ứng dụng công nghệ vào quản lý hồ sơ, vnEdu HSS được xem là giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số (CĐS), giúp giảm thiểu áp lực sổ sách, tiết kiệm thời gian và chi phí cũng như nâng cao hiệu quả quản lý trong ngành giáo dục.
Indonesia đã công bố 4 nội dung ưu tiên thảo luận về giáo dục và văn hóa trong nhiệm kỳ làm chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2022, trong đó ứng dụng công nghệ số để gia tăng công bằng xã hội trong giáo dục là ưu tiên thứ hai.
Cuốn sách "Lời khuyên dành cho thầy cô" (Beyond Teaching) của GS. John Vu đã gửi đến độc giả nhiều lời khuyên, góc nhìn thú vị về nghề dạy học trong thời đại toàn cầu hóa, cùng những phương pháp giảng dạy hiệu quả nhằm hướng đến mục tiêu kiến tạo thế hệ Việt Nam ưu việt trong tương lai.
Nhìn theo hướng tích cực, dịch bệnh COVID-19 vẫn là một 'cú hích' thúc đẩy ngành giáo dục ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và truyền thông, nhất là trong dạy học trực tuyến, góp phần quan trọng vào quá trình đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
Theo Check Point Research, số vụ tấn công tổng thể vào mạng công ty tăng 50% mỗi tuần so với năm 2020. Các lĩnh vực giáo dục, chính phủ, quân sự, truyền thông bị tấn công nhiều nhất.
Trong 2 năm qua, ngành Giáo dục đã phải đối mặt với những hệ quả nghiêm trọng do đại dịch Covid-19 để lại. Học tập vốn là một quá trình để người học được liên tục tích lũy kiến thức, tuy nhiên trải qua bốn “làn sóng” của đại dịch, việc dạy và học của tất cả các cấp nói chung đã không ít lần bị gián đoạn. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia giáo dục, học online đối với giáo dục tại Việt Nam không còn là giải pháp tình thế mà được đánh giá là một xu hướng tất yếu, lâu dài.
Microsoft Việt Nam vừa phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, và các đối tác công nghệ và giáo dục đồng tổ chức trực tuyến “Ngày hội Công nghệ Giáo dục 2021 – Tương lai Giáo dục hậu Covid”.
Trong 2 ngày (10-11/11), Tập đoàn VNPT đã trao tặng những chiếc máy tính bảng đầu tiên theo Chương trình "Sóng và máy tính cho em" cho các học sinh có hoàn thành khó khăn tại tỉnh Đồng Nai và tỉnh Long An.
Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn lưu ý, khi học sinh quay trở lại trường học trực tiếp, việc đầu tiên là "đừng lôi các em ra đánh giá xem được cái gì trong đầu, không quẳng ngay vào tay học sinh các phiếu khảo sát, các loại đánh giá".