Theo Bí thư Thành ủy Bùi Thị Minh Hoài - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, đối với việc sửa đổi Luật Đầu tư công, vấn đề tăng cường phân cấp, ủy quyền phải gắn với bố trí nguồn lực cho các địa phương.
Là địa phương có bề dày lịch sử, những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Lạng Sơn xác định công tác bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược cần phải thực hiện thường xuyên, lâu dài.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP ngày 10/5/2024 quy định về hoạt động thông tin cơ sở (TTCS), trong đó nêu rõ, Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết cho hoạt động TTCS.
Giải quyết được bài toán kinh tế cho truyền thông chính sách sẽ góp phần tích cực vào nâng cao hiệu quả, cách thức cũng như truyền thông chính sách ở Việt Nam, từ đó góp phần vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra phương hướng là chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
Truyền thông chính sách (TTCS) là khâu quan trọng trong quá trình ban hành chính sách. Với phương châm truyền thông phải “đi trước” để thống nhất nhận thức, tạo sự đồng thuận trong toàn xã hội, từ đó kịp thời phát hiện và xử lý hiệu quả đối với những xu hướng thông tin sai lệch bản chất, không có lợi cho sự phát triển của đất nước.
Với sự mở rộng không ngừng của mạng xã hội khi số lượng người sử dụng đang trên đà tăng, phát triển chuyển đổi số báo chí cần có sự tháo gỡ những khó khăn cũng như tận dụng được tối đa những lợi ích của mạng xã hội.
Năm 2023 là năm chuyển đổi tư duy và nhận thức về truyền thông chính sách từ Chính phủ đến các Bộ, ngành Trung ương và các địa phương. Làm tốt công tác truyền thông chính sách sẽ mở ra nguồn lực lớn, tạo nên sức mạnh lớn, hiệu quả trong xây dựng, thực thi chính sách.
Cần luật hóa công tác truyền thông chính sách bằng cơ chế, chính sách, pháp luật để tạo hành lang pháp lý nhằm tăng cường nguồn lực hợp lý, hợp pháp cho công tác truyền thông chính sách.
Việc huy động các nguồn lực con người, vật chất cho truyền thông chính sách là rất quan trọng, đóng vai trò quyết định trong việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách, để chính sách thực sự đi vào cuộc sống, cải tạo cuộc sống, nâng tầm cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực.
Trong mọi giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia, việc quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế đều cần phải có dữ liệu. Phạm vi dữ liệu phục vụ cho phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần là những số liệu thống kê, mà quan trọng hơn, còn là các dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, dự báo, xây dựng các kế hoạch phát triển đất nước.
Công nghệ mạng, ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số đang ngày càng phát triển nhanh chóng và đã trở thành lực lượng sản xuất cơ bản không thể tách rời khỏi định hình kinh tế, văn hóa và an ninh toàn cầu. Chính vì vậy, việc áp dụng những phương thức, công nghệ truyền thông mới đa dạng và phù hợp với thực tiễn sẽ tạo ra nhiều cơ hội cùng nguồn lực mạnh mẽ cho lĩnh vực truyền thông chính sách.
Không gian mạng, công nghệ mạng và phương tiện truyền thông hiện đại ở Việt Nam đang có nhiều đột phá, trở thành nguồn lực mới cho phát triển truyền thông chính sách.
Báo chí và các loại hình truyền thông khác được xác định là kênh thông tin, là phương thức cơ bản, quan trọng để thực hiện việc truyền thông chính sách. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn rất nhiều băn khoăn về cơ chế, nguồn lực để báo chí thực hiện truyền thông chính sách.