Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ, sự thay đổi đối với mỗi công việc đều mang lại giá trị và mỗi cán bộ ngành TT&TT cần sẵn sàng đón nhận cơ hội mới.
Giải pháp Sigma Smart Detect sử dụng công nghệ AI tiên tiến để nhận diện và xử lý các đối tượng trong từng khung hình của video, đáp ứng được yêu cầu về xử lý nhanh chóng, phù hợp với môi trường phát sóng trực tiếp.
Ngày 15/1/2025, tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI, đại diện của CMC đã nhận Nhiệm vụ quốc gia Chuyển đổi số.
"Tôi tin tưởng và hy vọng rằng Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ góp phần hiện thực hóa những mục tiêu lớn lao, giúp đất nước phát triển bền vững, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, và nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới".
Bảo vệ dữ liệu cá nhân không chỉ là lớp áo giáp bảo vệ doanh nghiệp trước nguy cơ pháp lý mà còn là yếu tố quyết định sự sống còn trong thời đại số hóa. Thế nhưng, lỗ hổng về quản lý, nhận thức của nhân sự, quy trình xử lý dữ liệu, và cả công nghệ - biến doanh nghiệp thành "miếng mồi ngon" cho tấn công mạng.
Tại Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia diễn ra sáng 13/1, Ban tổ chức đã trưng bày nhiều sản phẩm, dịch vụ, giải pháp khoa học, công nghệ do các nhà khoa học và doanh nghiệp trong nước nghiên cứu phát triển, được thương mại hóa ra thị trường nội địa và xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Bộ Chính trị công bố quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, do Tổng Bí thư Tô Lâm làm Trưởng ban Chỉ đạo. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng là Ủy viên ban Chỉ đạo.
Giáo sư - Tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN để làm rõ hơn về tầm nhìn, ý nghĩa của Nghị quyết 57-NQ/TW đối với sự phát triển của đất nước nói chung và các trường đại học nói riêng.
Ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo được công nhận là một trong những ngành sử dụng nhiều lao động nhất trên toàn cầu. Trên thực tế, công nghiệp văn hóa và sáng tạo đã mang đến cơ hội việc làm cho nhiều thanh niên tài năng và cũng như giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
Sáng 11/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV).
Một tạp chí vừa giới thiệu tấm bưu thiếp chúc mừng Xuân Ất Tỵ 2025 có gắn chip định danh, được tích hợp trí tuệ nhân tạo. Bằng kết nối NFC trên điện thoại với tấm bưu thiếp này, người dùng có thể đọc ấn phẩm Tết của Tạp chí, nhận lời chúc bằng giọng nói dành cho chính chủ nhân tấm bưu thiếp, tự tạo thiệp chúc mừng năm mới bằng AI…
Bộ Kỹ thuật số Malaysia đã đưa việc nâng cao nhận thức về trí tuệ nhân tạo vào chương trình nghị sự chính cho năm 2025, nhằm đảm bảo người dân Malaysia có thể khai thác đầy đủ lợi ích của các công nghệ số đang phát triển nhanh chóng.
Trong năm 2024, các nhà đầu tư mạo hiểm đã rót 97 tỷ USD vào các công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) tại Mỹ, một kỷ lục mới trong một năm của các vòng gọi vốn lớn trị giá hàng tỷ USD từ các công ty như xAI, OpenAI và Anthropic của Elon Musk.
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc mong muốn, các doanh nghiệp công nghệ của Việt Nam không chỉ tham gia, mang lại lợi ích cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở trong nước mà tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu, nhất là tại các nước đang phát triển, thúc đẩy hợp tác Nam - Nam…