Trong bối cảnh nền nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, tỉnh An Giang đã tiên phong trong việc áp dụng chuyển đổi số nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Ninh Bình và Cà Mau đẩy mạnh hợp tác nông nghiệp công nghệ cao như: sản xuất nông nghiệp hữu cơ; trao đổi thông tin, kinh nghiệm về chuyển đổi số (CĐS) trong ngành nông nghiệp; đưa sản phẩm chủ lực, đặc sản, sản phẩm OCOP tham gia các hội chợ…
Ngành Nông nghiệp sẽ thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến để sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, góp phần đưa tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2025 đạt trên 20%, đến năm 2030 đạt 30%.
Thời gian vừa qua, công tác chuyển đổi số (CĐS) đã được ngành Nông nghiệp Cần Thơ đặc biệt quan tâm và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm cho cả thời gian tới.
Theo Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2022-2030, ngành nông nghiệp sẽ tập trung thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến tạo ra những sản phẩm chất lượng hơn, cạnh tranh tốt trên thị trường, giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc.
Nông nghiệp đóng vai trò cốt lõi ảnh hưởng tới sự ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội của từng quốc gia thành viên và các đối tác trong khu vực. Thực tế cho thấy, đối với hầu hết các quốc gia ASEAN, nông nghiệp được coi là “điểm tựa” của nền kinh tế giúp các nước vượt qua nhiều biến động và khủng hoảng, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững.
“Thực tiễn hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, ngành nông nghiệp đã có nhiều đột phá để phát triển và có những bước tiến vượt bậc trên các lĩnh vực, đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp giúp nâng cao năng suất làm việc, nâng cao lợi nhuận, tối ưu hóa sản xuất và đem lại cơ hội mở rộng cao hơn. Vậy nhưng, vấn đề này hiện nay vẫn còn đang gặp rất nhiều rào cản.
Nghị quyết 19 Trung ương 5 khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 đã xác định: Cần nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ, học vấn cho nông dân để đổi mới, sáng tạo, ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản, làm giàu từ nông nghiệp, nông thôn.
Vừa qua, tại tỉnh Bắc Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ô Pích đã có buổi làm việc với lãnh đạo một số công ty Nhật Bản về chuyển giao công nghệ trồng trọt và bảo quản rau, quả.
Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Duy Hưng đã nhấn mạnh chuyển đổi số (CĐS) nông nghiệp để khắc phục sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và thiếu liên kết tại tại hội thảo chuyên đề 9 "CĐS nông nghiệp - nông thôn trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì chiều 17/11.
Có đam mê đặc biệt với nông nghiệp, chàng kỹ sư công nghệ thông tin này đã dùng chuyên môn để thực hiện thành công mô hình khởi nghiệp bằng nông trại rau sạch ứng dụng công nghệ cao tại TP Đà Nẵng.
Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực nông nghiệp từ lâu đã trở thành một giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị nông sản. Tại Bắc Giang, những năm qua, việc ứng dụng CNTT vào sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản đã được ứng dụng rộng khắp, đem lại hiệu quả thiết thực.