Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, đến thời điểm này, cả nước có khoảng 10.000 sản phẩm OCOP. Phân phối, tiêu thụ hàng hóa qua các kênh thương mại điện tử đang được xem là một trong những giải pháp mới và hiệu quả trong đẩy mạnh tiêu thụ nông đặc sản của địa phương hay các sản phẩm OCOP của địa phương.
Nhằm đẩy mạnh thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), phát huy những lợi thế của từng địa phương, tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế khu vực nông thôn, tỉnh Hải Dương đã đặt ra mục tiêu mỗi năm có ít nhất 50 sản phẩm đạt được chứng nhận OCOP từ 3 sao trở lên.
Theo Quyết định số 1090/QĐ-UBND phê duyệt danh mục sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã, phường, thị trấn một sản phẩm (OCOP) tỉnh Bắc Ninh năm 2023. Thị xã Quế Võ có 23 sản phẩm của 8 chủ thể tham gia Chương trình OCOP tỉnh Bắc Ninh năm 2023.
Bắc Ninh, một tỉnh nằm ở khu vực phía Bắc Việt Nam, đã triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững.
Trong 4 ngày từ 26-29/10 tại Sân vận động huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phú Xuyên tổ chức chương trình “Tinh hoa làng nghề, sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội năm 2023” gắn với Lễ hội vinh danh làng nghề huyện Phú xuyên lần thứ IV.
Nhằm quảng bá quảng bá thương hiệu, đưa sản phẩm OCOP lan rộng, vươn xa, tìm kiếm cơ hội, mở rộng thị trường, phối hợp liên kết trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 16/10/2023, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành kế hoạch số 185/KH-UBND về Tổ chức Hội trợ Triển lãm sản phẩm OCOP Quảng Ngãi năm 2023.
Tại Cà Mau, việc kết hợp chuyển đổi số (CĐS) và tiêu thụ sản phẩm OCOP đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.
Sau 5 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), đến nay huyện Mộ Đức (tỉnh Quảng Ngãi) đã đạt nhiều kết quả tích cực về chất và lượng và là địa phương có luôn sản phẩm OCOP dẫn đầu trong toàn tỉnh.
Thời gian qua, chuyển đổi số đã được ứng dụng mạnh mẽ ở hầu hết các ngành, lĩnh vực, trong đó có chuyển đổi số lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Chuyển đổi số giúp các chủ thể liên quan mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như toàn cầu, tăng hiệu quả gấp nhiều lần so với phương pháp truyền thống trước đây....
Các sản phẩm OCOP 4 - 5 sao và công nghệ cao đã được giới thiệu đến các nghị sĩ trẻ toàn cầu và các đại biểu trong và ngoài nước tham dự Hội nghị Nghị sĩ trẻ lần thứ 9 đang diễn ra tại Việt Nam.
Giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình xây dựng Nông thôn mới đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ song song với phát triển bền vững sâu rộng, toàn diện; tập trung hơn nữa xây dựng nông thôn mới tại các huyện nghèo, dân tộc thiểu số, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.
Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), huyện Nam Sách đã tận dụng tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương để xây dựng các sản phẩm nông sản đặc trưng thành sản phẩm OCOP.
Để tiếp tục thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần thực hiện thành công Chương trình xây dựng Nông thôn mới, tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 645/QĐ-UBND phê duyệt danh sách hỗ trợ các sản phẩm tham gia Chương trình OCOP tỉnh Bắc Giang năm 2023 (đợt 1).
Hợp tác xã rau sạch Yên Dũng (Bắc Giang) là đơn vị đầu tiên trong tỉnh Bắc Giang ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào sản xuất nông nghiệp tạo ra các sản phẩm nổi tiếng với thương hiệu sạch, an toàn, hiệu quả, lợi nhuận kinh tế cao.