VinCSS vừa ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) với ST Engineering Info-Security Pte Ltd thuộc ST Engineering - tập đoàn công nghệ tại Singapore, nhằm thúc đẩy ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong phân tích dữ liệu an ninh mạng.
Khi công nghệ số, công nghệ thông tin bùng nổ, các giá trị của kết nối, chia sẻ thông tin nhờ Internet vạn vật (IoT) và trí tuệ nhân tạo (AI)… đã tạo, hình thành nên các hình thái đô thị xanh, sinh thái, thông minh…
Mặc dù lĩnh vực chăm sóc sức khỏe (CSSK) đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong vài thập kỷ qua, nhưng vẫn còn có một số nhóm cá nhân khó hoặc không được tiếp cận với các dịch vụ CSSK phù hợp. Và một trong những nhóm này chính là người dân khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Lĩnh vực năng lượng tái tạo đang trải qua một sự chuyển đổi lớn nhờ sức mạnh của dữ liệu lớn (big data). Với khả năng thu thập, lưu trữ và phân tích lượng dữ liệu khổng lồ theo thời gian thực, dữ liệu lớn cung cấp những hiểu biết chưa từng có về cách chúng ta tạo ra và sử dụng năng lượng.
CMC TS và CMC Global đã phối hợp để đạt năng lực chứng chỉ chuyên sâu (advanced specialization) về phân tích dữ liệu (analytics) trên nền tảng Microsoft Azure.
Các tòa soạn báo đang ngày càng thử nghiệm công cụ tự động hóa được cung cấp bởi trí tuệ nhân tạo (AI) để sản xuất các tin bài thể thao, cập nhật tin tức tài chính và các bài viết dựa trên dữ liệu khác.
Khoa học dữ liệu giờ đây được sử dụng để giúp định hướng mọi thứ, từ chuyển nhượng cầu thủ và cường độ tập luyện cho đến đề xuất các chiến thuật trên sân.
Trong bối cảnh, công nghệ phát triển ngày càng tinh vi hơn, các doanh nghiệp (DN) cũng đang đẩy mạnh ứng dụng nhằm tận dụng được tối đa những lợi thế mà công nghệ mang lại để có thể giúp cho quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) ngày càng hiệu quả và chính xác hơn.
Mới đây, TopCV Việt Nam (TopCV) và Phenikaa MaaS đã chính thức ký kết hợp tác chiến lược, đồng thời ra mắt tính năng JobMap - tìm kiếm việc làm dễ dàng trên tuyến đường di chuyển của người dùng trên ứng dụng BusMap, dựa trên thế mạnh dữ liệu tuyển dụng và giao thông của cả 2 doanh nghiệp (DN).
Trong thế giới số ngày nay, các doanh nghiệp (DN) cần có khả năng truy cập và phân tích dữ liệu một cách nhanh chóng và hiệu quả. Hợp lý hóa dữ liệu kinh doanh là một phần quan trọng để giúp DN đạt được hiệu quả tối đa với chi phí tiết kiệm.
Khái niệm thành phố thông minh (TPTM) không còn xa lạ với nhiều người. Để cải thiện chất lượng cuộc sống cho hàng triệu người trên khắp thế giới, nhiều quốc gia đã bắt đầu sử dụng công nghệ thông minh để giải quyết các vấn đề trên toàn thành phố. Và một trong những giải pháp đó là sử dụng công nghệ video thông minh.
Trong số 200 thành phố toàn cầu được nghiên cứu, Tokyo (Nhật Bản) được đánh giá xếp hạng là thành phố “sẵn sàng cho tương lai” nhất, tiếp theo là Hàng Châu (Trung Quốc), Helsinki (Phần Lan), Tallinn (Estonia) và Đài Bắc (Đài Loan).
Trong nền kinh tế số hiện nay, dữ liệu là mỏ vàng mới của các doanh nghiệp (DN). Điều quan trọng là làm thế nào để khai thác hiệu quả nó và mang lại giá trị cho DN. Thực tế, với một số DN có nhiều chi nhánh, nhiều nghiệp vụ hay lĩnh vực ngành nghề khác nhau, việc tập hợp, phân tích và sử dụng hiệu quả các dữ liệu đó còn trở thành một thách thức lớn.
Dữ liệu lớn đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực fintech. Thông qua dữ liệu lớn, các công ty có thể dự đoán hành vi của người tiêu dùng, các xu hướng của ngành, và thực hiện các chiến lược để nâng cao trải nghiệm của khách hàng.
Trở thành ngân hàng số hàng đầu là mục tiêu của nhiều ngân hàng thương mại hiện nay, trong đó có HDBank. Từ nhiều năm qua, HDBank đã xác định đầu tư công nghệ với chuyển đổi số (CĐS) là yếu tố bắt buộc và định hướng trở thành ngân hàng số hạnh phúc "Happy Digital Bank".
Trong thời gian qua, các ngân hàng đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, trong đó phải kể đến quá trình chuyển đổi số (CĐS). Đây là một bài toán dài hạn cần có sự đầu tư rất lớn về nguồn lực nhằm mang lại sự khác biệt to lớn trong quá trình phát triển của mỗi ngân hàng.