phát triển KT-XH

  • Tập trung phát triển KT-XH, giảm nghèo bền vững và nâng cao sinh kế cho người dân
    Việc tập trung nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững và nâng cao sinh kế cho người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tại Việt Nam là biểu hiện rõ nét trong nỗ lực mục tiêu chung về xây dựng cộng đồng văn hóa – xã hội trong các nước ASEAN.
  • Hà Nội tập trung phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I (2021-2025), Hà Nội đã xác định lồng ghép nguồn lực triển khai để tạo sức mạnh tổng hợp cả về phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và kinh phí thực hiện.
  • CCHC tại UBND huyện Lắk góp phần tích cực cải thiện đầu tư, phát triển KT-XH
    Nhằm kịp thời phát hiện và kiến nghị xử lý những vướng mắc trong triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính (CCHC), ngày 18/8/2023, Đoàn kiểm tra công tác CCHC của tỉnh Đắk Lắk (Đoàn kiểm tra 611) đã tổ chức kiểm tra việc thực hiện công tác CCHC tại hai xã: Nam Ka, Đắk Nuê và UBND huyện Lắk.
  • Đắk Lắk: Chuyển đổi số để bứt phá phát triển KT-XH và phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn
    Thời gian qua, với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, công tác chuyển đổi số (CĐS) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã được triển khai thực hiện đồng bộ, đạt được nhiều kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Từ đó, tạo nền tảng vững chắc để tỉnh tiếp tục triển khai thực hiện công cuộc CĐS trong giai đoạn tiếp theo.
  • Tạp chí Đồ uống Việt Nam trao giải cuộc thi viết về ngành với sự phát triển KT-XH
    Sau hơn một năm phát động và nhận bài dự thi, ngày 23/12/2022, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam (Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam) đã tổ chức Lễ Tổng kết và Trao giải Cuộc thi viết "Ngành đồ uống Việt Nam với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước".
  • Ưu tiên ứng dụng CNTT trong phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030
    Để hòa nhập cùng các bước tiến trong thời đại mới, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn là vấn đề trọng tâm của đất nước. Dựa trên tình hình thực tại, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chính sách phù hợp, thể hiện tầm nhìn phát triển giai đoạn 2021 - 2030. Đặc biệt, với sự ưu tiên cao nhất, Chính phủ đã và đang có những quyết sách phù hợp về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
  • Chính phủ số hướng tới giải quyết hiệu quả các vấn đề lớn trong phát triển KT-XH
    Ngày 15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 942/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Một trong những điểm khác biệt của Chiến lược này là Chính phủ số không chỉ tập trung chuyển đổi số (CĐS) trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nước, mà còn dẫn dắt CĐS nói chung, giải quyết hiệu quả các vấn đề lớn trong phát triển kinh tế - xã hội.
  • Chỉ số phát triển CPĐT của Việt Nam đứng thứ 86/193 quốc gia
    Thủ tướng khẳng định, với việc ban hành Nghị quyết số 17/NQ-CP, lần đầu tiên chúng ta có kế hoạch tổng thể về triển khai Chính phủ điện tử (CPĐT) ở Việt Nam. Bộ máy chỉ đạo, điều hành triển khai CPĐT được kiện toàn. Ủy ban quốc gia về CPĐT được mở rộng chức năng, nhiệm vụ để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, đô thị thông minh...
  • Ngân hàng thế giới sẵn sàng hỗ trợ quá trình chuyển đổi số và phát triển CPĐT tại Việt Nam
    Bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (WB), hy vọng sự thành công trong Chính phủ điện tử (CPĐT), quá trình chuyển đối số (CĐS) tại Việt Nam sẽ được mở rộng và WB sẵn sàng hỗ trợ quá trình đó.
  • Triển khai Nghị quyết Đảng XIII: Đắk Nông quyết tâm đổi mới và khát vọng vươn lên
    Vận dụng một cách hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng XIII, Đảng bộ tỉnh Đắk Nông quyết tâm đưa địa phương trở thành tỉnh trung bình khá vào năm 2025 và phát triển khá vào năm 2030 của vùng Tây Nguyên.
  • Chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi cùng phát triển kinh tế xã hội
    Kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch COVID-19 chiều 22/4, Thủ tướng nhấn mạnh “vui mừng nhưng cảnh giác”, chấp nhận tình trạng sống trong trạng thái có dịch, chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn, căn cơ hơn cùng với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
  •  Toàn văn Báo cáo tình hình KT-XH năm 2019 và kế hoạch phát triển KT-XH năm 2020
    Sáng 21/10, tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình bày Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội (KT-XH) năm 2019 và kế hoạch phát triển KT-XH năm 2020. Tạp chí Thông tin và Truyền thông trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo nói trên.
  •  Quốc hội thảo luận kế hoạch phát triển KT-XH
    Sáng 24/3, Quốc hội thảo luận ở tổ về các nội dung: Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2015, kết quả thực hiện 5 năm 2011-2015 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-2020; kế hoạch sử dụng đất 5 năm giai đoạn 2016-2020.
  •  Phong trào thi đua cần bám sát mục tiêu phát triển KT-XH
    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương nhấn mạnh yêu cầu trên tại phiên họp thứ 63 Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương.
  •  Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: VINASAT - 1 và VINASAT - 2 góp phần thiết thực vào phát triển KT-XH đất nước
    Đúng 5 giờ 13 phút sáng nay 16/5, tên lửa đẩy Arian 5 mang theo vệ tinh VINASAT-2 rời bệ phóng từ bãi phóng Kouru tại Guyana, Nam Mỹ. Sau hành trình 36 phút bay với quãng đường gần 3000 km, lúc 5 giờ 49 phút, vệ tinh VINASAT – 2 đã tách khỏi tên lửa Arian 5 đi vào quỹ đạo an toàn. Sự kiện này được truyền hình trực tiếp từ bãi phóng Kouru, Guyana về Trụ sở VNPT tại Hà Nội và được Đài Truyền hình Việt Nam truyền hình trực tiếp trên sóng VTV 1.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO