Trong bài viết vừa được công bố, PGS.TS. Đinh Quang Hải, Nguyên Viện trưởng Viện Sử học, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lịch sử cho rằng: Ý thức của người Việt Nam về chủ quyền biển đảo được hình thành rất sớm, từ hàng nghìn năm lịch sử.
Hiện nay ở Trường Sa, đã có tới 9 ngôi chùa Việt thiêng liêng và bình dị hiện diện ở các đảo: Song Tử Tây, Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Đá Tây A, Phan Vinh, Trường Sa Đông, Trường Sa Lớn.
Sáng 12/5, hàng nghìn học sinh, giáo viên quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã tập trung tại Trường Trung học cơ sở Trưng Vương để cùng dự Ngày hội Tự hào biển đảo quê hương. Ngày hội do Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm tổ chức.
Theo các tài liệu ghi chép lại, vào thế kỷ 17, Hải đội hùng binh Hoàng Sa vâng lệnh triều đình vượt biển trên những chiếc thuyền câu nhỏ để xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Việc tiến hành khảo sát, nghiên cứu khoa học trong phạm vi quần đảo Trường Sa và vùng biển của Việt Nam xác lập phù hợp với UNCLOS 1982 mà không được sự cho phép của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.
Sách là nguồn kiến thức bất tận của nhân loại và có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống con người. Hiểu được tầm quan trọng của sách nên mọi người đã gìn giữ và nâng niu những giá trị đó. Đối với các chiến sĩ trong quân đội, sách luôn được xem là sản phẩm văn hóa tinh thần bổ ích khi cung cấp tri thức, nâng cao khả năng tư duy, rèn luyện nhân cách, tính giải trí cao...
Nhiều học giả quốc tế đánh giá rằng, tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) là thành tựu quan trọng giữa ASEAN và Trung Quốc, cho thấy các bên có thể hợp tác để tìm kiếm tương đồng vì mục đích chung dù vẫn còn tồn tại nhiều khác biệt.
Là một trong những đơn vị quốc phòng có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc vùng biển đảo trọng yếu, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng và an ninh đất nước, Vùng 4 Hải quân đã và đang nỗ lực phấn đấu, xây dựng đơn vị ngày càng chính quy, hiện đại, góp phần giữ vững môi trường và an ninh trên biển.
Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, cần đến sức mạnh tổng hợp, cần có sự kết hợp chặt chẽ trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có báo chí truyền thông. Hoạt động báo chí, truyền thông của Việt Nam những năm qua đã tạo nên những thành công không nhỏ trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo, truyền tải thông tin một cách kịp thời, tuyên truyền đến người dân các chủ trương, quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về chủ quyền biển, đảo.
Tại Hội chợ hàng tiêu dùng, ẩm thực Việt Nam ở Osaka, ban tổ chức dành riêng một gian hàng để treo các tấm áp phích lớn khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Việt Nam, có đường bờ biển dài hơn 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế biển gấp khoảng ba lần diện tích đất liền, với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ. Tài nguyên và lợi thế do biển mang lại hứa hẹn nhiều triển vọng to lớn đối với sự phát triển của đất nước.
Hội Tem Việt Nam nhiệm kỳ 2022 - 2027 sẽ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, nền tảng số cho các hoạt động của Hội để đưa con tem Việt Nam tiếp tục lan toả và hội nhập quốc tế.
Phong trào sưu tập tem Việt Nam đang gặp những thách thức và giải pháp cho phát triển phong trào đã được Hội tem Việt Nam, các nhà sưu tập tem, cơ quan quản lý nhà nước trao đổi thẳng thắn tại Hội thảo phát triển phong trào sưu tập tem tại Việt Nam trong khuôn khổ Triển lãm tem bưu chính quốc gia - Vietstampex 2020, chiều 24/6.
Để chuẩn bị các biện pháp ứng phó với diễn biến tiếp theo của tình hình bão lũ, sau Công điện số 1323/CĐ-TTg (ngày 10/10/2021) đến ngày 12/10/2021, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Công điện số 1337/CĐ-TTg chỉ đạo các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Quảng Ngãi chủ động ứng phó với bão, mưa lũ. Các tỉnh ngay sau đó cũng chủ động nhiều phương án để có thể ứng phó với những diễn biến của bão số 8 – Kompasu.