quyền tự do

  • Việt Nam - quốc gia điển hình thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc
    Việc đảm bảo và thúc đẩy quyền con người luôn được Việt Nam thể chế hóa cũng như thực thi nghiêm túc trong thực tiễn. Trong các Văn kiện cũng như Nghị quyết, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Cuốn sách về nguồn gốc và quá trình phát triển chính thể lập hiến Nhật Bản
    "Lược sử phát triển dân quyền Nhật Bản" là tác phẩm của chính trị gia người Nhật Uehara Etsujiro. Tác phẩm được xuất bản lần đầu năm 1961, đây là một trong số những tài liệu hiếm hoi được viết từ những năm 1900 trở về trước và nay đã có mặt tại Việt Nam.
  • Xây dựng và triển khai bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng như thế nào?
    Những năm gần đây, mạng xã hội đang phát triển ngày càng mạnh mẽ trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Nó có những mặt tích cực không thể phủ nhận trong đời sống xã hội hiện đại như mang lại nhiều không gian để đối thoại, mang lại nhiều lợi ích tích cực cho chúng ta.
  • Các mối đe dọa đến danh tiếng số tại châu Á - Thái Bình Dương
    Thông tin chia sẻ lên môi trường trực tuyến quyết định đến danh tiếng số của một người như thế nào, và điều này có thể có tác động đến người dùng ra sao trong thế giới thực, đó là những nội dung được Kaspersky đề cập trong báo cáo mới đây "Bảo mật danh tiếng kỹ thuật số của bạn”.
  • Một số vấn đề xã hội số hậu Covid-19
    Đại dịch COVID-19 là thách thức của thế kỷ mà tất cả chúng ta phải đổi mặt. Nhiều người đã thiệt mạng, các nền kinh tế trì trệ và các chính phủ gặp nhiều khó khăn.
  • 5 cách bảo vệ danh tiếng thời kỹ thuật số
    Hơn 3/10 người dùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) thừa nhận đang sở hữu tài khoản mạng xã hội không dùng tên và ảnh thật, không có thông tin nhận dạng cá nhân (PII).
  • Xây dựng dữ liệu số y tế: Phải đảm bảo quyền tự do của chính chủ thể dữ liệu
    Đại dịch Covid-19 đã cho thấy giá trị của dữ liệu số nhằm kiềm chế sự lây lan của virus corona, đồng thời cho phép các nhà cung cấp dịch vụ y tế, nhà nghiên cứu có thể trao đổi dữ liệu thông tin chuẩn xác phục vụ hiệu quả mục tiêu chăm sóc, điều trị và bảo vệ sức khỏe cho người dân.
  •  Luật Báo chí năm 2016 và quyền tự do ngôn luận
    2016, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật Báo chí năm 2016 và Luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1-1-2017. Một trong những điểm mới, nổi bật được đề cập tại Luật Báo chí năm 2016 là việc khẳng định và đưa ra quy định luật pháp để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí.
  •  Cụ thể hoá quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân
    8/3/2016, tại Hải Phòng, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Đại sứ Quán Anh tại Hà Nội tổ chức Hội thảo “Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi)” nhằm thu thập ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật trước khi được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá XIII tới đây. Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Đinh Xuân Thảo chủ trì Hội thảo.
  •  Dự thảo Luật Báo chí: Cân nhắc quy định về quyền tự do ngôn luận
    Các đại biểu Quốc hội thảo luận, góp ý về dự thảo Luật Báo chí, trong đó có quy định về quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO